Đơn vị tính: triệu USD
Nước 1990-2000 (TB hàng năm) 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng (2002-2005) Việt Nam 295 2.999 3.191 4.548 6.840 17.577 Thái Lan 3.198 947 1.952 1.414 3.687 8.000 Malaysia 4.722 3.203 2.473 4.624 3.967 14.267 Indonesia 1.547 145 (597) 1.896 5.260 6.704
Dựa vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2002 – 2005 thì Việt Nam là quốc gia thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất trong khu vực ASEAN. Điều này cũng đã chứng tỏ thành tựu của Chính phủ sau những nổ lực vừa qua.
Vấn đề chuyển giao công nghệ:
Năm 2006,Luật Chuyển giao công nghệđượcQuốc hội thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từngày 01/7/2007. Lần đầu tiên hoạt động CGCN đã được Luật hóa, làvăn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất từtrước đến nayvà được đánh giá là rất thơng thống, tạo cho các tổchức, cá nhân tính tựchủcao nhất trong quá trình đàm phán, thương thảo, ký kết và thực hiệnCGCN. Tiếp đó, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Chuyển giao cơng nghệ.
Luật CGCN đã có nhiều điểm mới cơ bản so với các văn bản quy phạm pháp luật vềCGCN trước đây:
- Ban hành ba Danh mục: Danh mục cơng nghệ khuyến khích chuyển giao, danh mục công nghệhạn chếchuyển giao và danh mục công nghệcấmchuyển giao.
-Khơng khống chếmức phí thanh tốn tối đa cho CGCN. -Không quy định thời hạn tối đa của Hợp đồng CGCN.
-Quy định vềngôn ngữHợp đồng và Luật áp dụng phù hợp hơn với xu thếhội nhập kinh tếquốc tếvềkhoa học và công nghệ.
Luật quy định trong trường hợp CGCN thuộc Danh mục công nghệkhuyến khích chuyển giao, các bên tham gia giao kết Hợp đồng CGCN có quyền tựnguyện đăng ký đểhưởng ưu đãi theo quy định pháp luật.
Trước khibanhànhLuật CGCN, trong bối cảnh nền kinh tếViệt Nam vừa chuyển từ cơ chếkếhoạch hóa tập trungsang nền kinh tếthịtrường, việc Nhà nước kiểm tra,giám sát chặt chẽhoạt động CGCN là thực sựcần thiết, vì hầu hết các doanh nghiệp chưa được tiếp cận vàcọsát trong môi trường cạnh tranh của kinh tếthịtrường. Do đó, các quy định như khống chế mức thanh toán tối đa cho hoạt động CGCN, bắt buộc phê duyệt hoặc đăng ký Hợp đồng CGCN,… là cần thiết. Các quy định này đã thực sựphát huy tác dụng, góp phần giúp các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh có sửdụng vốn Nhà nước) trong đàm phán, thương thảoHợp
đồngCGCN, tránh được thua thiệt trong CGCN.Thực tế là, đã giúp chocác doanh nghiệp Việt Nam hạn chếđược việc thanh tốn phí CGCN cao hơn so với giá trị ban đầu mà phía đối tác đưa ra. Cụ thể như: Hợp đồng CGCN sản xuất đèn hình (picture tube) giữa Orion Electric Co., Ltd. (Hàn Quốc) với Cơngty TNHH đèn hình Orion Hanel; Hợp đồng CGCN sản xuất xe máy VMEP Việt Nam; Hợp đồng CGCN sản xuất lốp cao su Inoue Việt Nam,...
2.2.2.3 Giai đoạn từ 2008 -2012:
Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, chính sách kiểm sốt vốn của Việt Nam đã thơng thống hơn nhiều so với giai đoạn trước,tuy nhiên vì tác động xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu đã ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng của đầu tư nước ngoại tại Việt Nam. Các quy định quản lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp đã đúng theo định hướng phát triển các ngành kinh tế, bên cạnh đó tỷ lệ sở hữu của phía nước ngồi khuyến khích cao.