(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2012)
Nguồn: Hình vẽ dựa trên số liệu được thu thập từ báo cáo tổng hợp từ các địa phương về tình hình thu hút ĐTNN năm 2012 củaCục đầu tư nước ngồi
Tính đến ngày 31/12/2012 đã có 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó Châu Á vẫn là đối tác đứng đầu, chỉ tính riêng 4 nước NhậtBản, Đài Loan, Singapore và Hàn Quốc thì tổng số dự án đầu tư đã là 8.399 với số vốn đầu tư lên đến hơn 105 tỉ USD, chiếm tỷ trọng 50,1% tổng vốn đầu tư.
Nhật Bản vẫn là nước dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam, đạt 1.849 dự án, tương ứng 28,69 tỷ USD vốn đầu tư, chiếm 13,6% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Đứng vị trí thứ 2 là Đài Loan, với 27,1 tỷ USD, chiếm 12,89% tổng vốn đầu tư. Singapore đứng thứ 3, với 24,8tỷ USD, chiếm 11,82% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Hàn Quốc, BritishVirginIslands,Hồng Kông… 13.6% 12.9% 11.8% 11.8% 49.9% Nhật Bản Đài Loan Singapore Hàn Quốc Các nước khác
Cơ cấu vốn đầu tư theo địa phương:
Bảng 2.2: Tình hình phân bổ vốn FDI vào các tỉnh thành
(Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2012)
STT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (USD) Tỷ trọng (%)
1 TP Hồ Chí Minh 4.337 32.403.222.193 15,39% 2 Bà Rịa-Vũng Tàu 287 26.297.964.396 12,49% 3 Hà Nội 2.456 21.205.566.809 10,07% 4 Đồng Nai 1.101 19.945.424.466 9,47% 5 Bình Dương 2.246 17.969.276.652 8,54% 6 Hà Tĩnh 46 10.564.403.000 5,02% 7 Hải Phòng 369 7.247.772.379 3,44% 8 Thanh Hóa 44 7.150.235.144 3,40% 9 Phú Yên 57 6.531.204.438 3,10% 10 Hải Dương 272 5.379.466.056 2,56% 11 Quảng Nam 79 4.984.233.719 2,37% 12 Quảng Ninh 98 4.200.339.054 2,00% 13 Bắc Ninh 294 4.158.225.552 1,98% 14 Quảng Ngãi 23 3.911.568.479 1,86% 15 Đà Nẵng 239 3.683.962.189 1,75% 16 Long An 464 3.520.311.856 1,67% 17 Kiên Giang 35 3.059.440.937 1,45% 18 Điện Biên 49 2.753.691.815 1,31% 19 Vĩnh Phúc 148 2.466.927.298 1,17% 20 Các tỉnh khác 1.878 23.088.410.065 10,97% Tổng số 14.522 210.521.646.497
Nguồn: Bảng số liệu được thu thập từ báo cáo tổng hợp từ các địa phương về tình hình thu hút ĐTNN (từ 1/1/2012 đến 31/12/2012) củaCục đầu tư nước ngoài
Bảng 2.2 cho thấy, các địa phương dẫn đầu trong thu hút đầu tư nước ngoài vẫn là thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Hà Nội, và Đồng Nai. Tỷ trọng vốn đầu tư ở các địa phương này tương ứng là 15,39%; 12,49%; 10,07% và 9,47%. Nếu xét về số dự án thì thành phố Hồ Chí Minh cao nhất chiếm 4.337 dự án, kế đến là Hà Nội với 2.456 dự án, đứng thứ3 là Bình Dương với 2246 dự án.
Trong khi đó, vốn FDI đổ vào các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh thuộc khu vực duyên hải Miền trung chiếm tỷ trọng rất thấp (Long An: 1,68%; Cần Thơ: 0,38%; Đà Nẵng: 1,71%; Khánh Hồ: 0,49%). Điều này địi hỏi Chính phủ cần phải có những giải pháp khuyến khích nhà ĐTNN đổ vốn vào hai khu vực trên để
tận dụng những lợi thế về tài nguyên và thúc đẩy sựphát triển kinh tế và xã hội.
Mặc dù chính phủ đã có những chính sách khuyến khích và ưu đãi các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các vùng miền núi, các tỉnh cịn khó khăn về kinh tế, giàu tài nguyên để góp phần phát triển kinh tế, cân đối giữa các vùng miền và xố đói, giảm nghèo. Tuy nhiên, trên thực tế sự phân bổ của nguồn vốn FDI không đạt được kết quả như mong đợi. Nhà đầu tư nước ngoài thường chỉ tập trung đầu tư vào các khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng phát triển, có nhiều ngành bổ trợ và điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi.
2.2 Thực trạng kiểm sốt dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn2000-2012:
Hiện nay, kiểm soát vốn đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi trên thế giới. Một số nhà kinh tế tin rằng kiểm soát vốn gây cản trởq trình tự do hóa tài chính; một số nhà kinh tế khác thìcho rằng nên thực hiện kiểm sốt vốn để hạn chế những tổn thất cho nền kinh tế. Tuy nhiên, khi cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 diễn ra tại Thái Lan, nguyên nhân bắt nguồn là việc rút vốn ồ ạt từ các nhà ĐTNN và kết quả là Chính phủ Thái Lan phải thả nổi tỷ giá, gây phản ứng dây chuyền khắp khu vực. Để tránh sự đảo ngược dịng vốn và theo đuổi chính sách kinh tế độc lập của chính phủ, vấn đề kiểm sốt vốn được đặt ra cho nhiều quốc gia, đặc biệt ở những nền kinh tế nhỏ và đang phát triển.Trong dịng vốn nước ngồi chảy vào VN hiện nay, thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI chiếm tỷ trọng rất lớn, có tính quyết định tới sự phát triển kinh tế. Vì vậy, các biện pháp thực hiện kiểm sốt vốn FDI rất cần thiết trong giai đoạn Việt Nam đang mở cửa nền kinh tế hiện nay.
Mặc dù, chưa có “chiến lượctrong dài hạn” về kiểm sốt dịng vốn nhưng chính phủ và NHNN đang cố gắng thực hiện và điều chỉnh để kiểm soátvà quản lý nguồn vốn FDI vào Việt Nam. Chính phủđãđưa ra nhiều biện pháp kiểm sốt vốn nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng và đối phóvới khủng hoảng kinh tế tồn cầu.
2.2.1 Các biện pháp kiệm soát vốn trực tiếp:
Các biện pháp kiểm sốt vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi của Việt Nam hiện nay chủ yếu thông qua các biện pháp hành chính (biện pháp kiểm sốt vốn trực tiếp).
• Việt Nam đã liên tục đổi mới luật lệ chính sách để phù hợp với thực trạng nền kinh tế nước nhà cũng như thực hiện cam kết khi hội nhập vào tổ chức WTO
• Thực hiện phân cấp trong quản lý dòng vốn FDI:
Từ cuối năm 1995, Nhà nước ta bắt đầu thực hiện phân cấp quản lý vốn FDI.Từ 1996 đến quý III/2006 Chính phủ phân cấp cho chính quyền tỉnh, thành phốthẩm định và cấp giấy phép các dựán FDI được giới hạn bởi quy mô vốn và lĩnh vực đầu tư. Trừmột sốdựán FDI vềdầu khí, bảo hiểm, ngân hàng, kiểm toán do các bộcấp phép, UBND TP Hà Nội và Tp.HCM được cấp phép các dựán FDI có vốn đăng ký đến10 triệu USD, các địa phương khác đến 5 triệu USD, Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, chu chế xuất và khu cơng nghệ cao được cấp phép các dựán FDI có vốn đăng ký đến 30 triệu USD.
Một nghịch lý khi thực hiện là UBND tỉnh, thành phốđược cấp phép những dựán không quá 5-10 triệu USD, trong khi các Ban quản lý trực thuộc UBND tỉnh, thành phốthì được cấp phép dựán đến 30 triệu USD. Các thành phố lớn cịn có dự án dịch vụ, khách sạn, văn phòng cho thuê do UBND cấpphép. Các tỉnh chủyếu là dựán công nghiệp nằm trong các khu công nghiệp nên phần lớn việc cấp phép dựán FDI do Ban quản lý thực hiện.
Từquý IV/2006 đến năm 2012 trừ một sốdựán chuyên ngành vẫn quy định như cũ, Chính phủđã giao cho chính quyền địa phương và Ban quản lý cấp phép các dự án FDI, đối với các dự án có tầm quan trọng quốc gia thì phải được Thủtướng Chính phủchấp thuận trên cơ sở lấy ý kiến của các bộliên quan
Chủ trương phân cấp quản lý cho chính quyền địa phương có tác động tích cực đến tính chủ động của chính quyền tỉnh, thành phố trong hoạt động XTĐT, cải thiện môi trường đầu tư, giảm thiểu phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí đầu tư.
Mục đích phân cấp quản lý nhà nước đối với FDI nhằm phát huy tính sáng tạo, ý tưởng mới của lãnh đạo tỉnh, thành phố đồng thời khai thác tốt hơn lợi thếso sánh của từng địa phương trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội. Tuy vậy vềcơ bản không được lãnh đạo nhiều địa phương coi trọng đúng mức. Cụ thể như Bà Rịa-Vũng Tàu:
Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong những địa phương khá thành công trong thu hút FDI. Cho đến nay dựán FDI lớn và có hiệu quảnhất là Liên doanh dầu khí Việt- Xơ
(Vietxopetro). Sau khi có Luật đầu tư nước ngồi thì Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong các địa phương được cấp phép dựán FDI đầu tiên. Các doanh nghiệp FDI đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, làm thay đổi bộmặt của thành phốVũng Tàu và cảtỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Tuy vậy, có một thực tếcần được lưu ý là ngồi dầu khi thì các dựán FDI khác của Bà Rịa-Vũng Tàu cũng tương tựnhư nhiều địa phương khác. Đó là tình trạng phổbiến của cảnước, trên 300 khu cơng nghiệp có cơ cấu sản xuất giống nhau, 15 Khu kinh tếkhơng có sựkhác biệt nhiều.Nếunhìnrộng ra cơ cấu kinhtế từng địa phương thì mỗi tỉnh, thành phố của nước ta là một “vương quốc” có đủcảng biển, nhiều nơi đã có hoặc sắp có cảng hàng không, sảnxuất từsắt thép đến quần áo, dày dép, xi măng, nhưng lại chưahình thành được kinh tếvùng lãnh thổ-yếu tốcấu thành nền kinh tếquốc dân có năng lực cạnh tranh cao.
Vũng Tàu vốn là một đặc khu kinh tế, nghĩa là một địa phương có những khác biệt so với nhiều địa phương khác; khác biệt cảvềtựnhiênvà cảvềđiều kiện phát triển. Không chỉso với những tỉnh nằm trong hai vùng châu thổSông Hồng và Sơng Cửu Long, mà cảnhững địa phương ven biển thì Bà Rịa-Vũng Tàu (và Quảng Ninh) có ưu thếnổi trội.
Phầnlớn trữ lượng dầu khí nằm ngồi khơi Vũng tàu, đã nhiều năm Vietxopetro khai thác dầu thô, nhà máy lọc dầu đầu tiên phải được xâydựng từnăm 1995 trên địa bàn tỉnh này, nhưng do trung ương quyết định chuyển đi nơi khác (lúc đầu là Văn Phong hiện nay là Dung Quất), do đó lợi thếtựnhiên từkhai thác dầu thơ đến lọc dầu và hóa dầu đã khơng được tận dụng.
Năm 1993 Bà Rịa-Vũng Tàu đã được cấp phép xây dựng cảng biển trung chuyển quốc tếSao Mai-Bến Đình theo phương thức BOT với vốn đầu tư 650 triệu USD nhưng khơng được thực hiện, từđó đến nay tỉnh khơng tìm cách khai thác lợi thếto lớn này.
• Kiểm soát vốn FDI tập trung vào việc thẩm định chặt chẽ dự án trước khi cấp phép. Theo Luật Đầu tư 2005, thì cần thẩm tra các dự án sau:
- Các dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ đồng trở lên và không thuộc danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện
Nhìn chung, quá trình kiểm sốt dịng vốn FDI những năm gần đây có thể chia thành các giai đoạn chính như sau:
Hình 2.3: Dịng vốn FDI vào Việt Nam từ năm 2000 đến 2012
Nguồn: Hình vẽ dựa trên số liệu được thu thập từ báo cáo tổng hợp từ các địa phương về tình hình thu hút ĐTNNcả năm 2012) củaCục đầu tư nước ngoài
2.2.2.1 Giai đoạn 2000 – 2002:
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, dòng vốn FDI vào Việt Nam liên tục giảm, Chính phủ đã có nhiều động thái điều chỉnh cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút dòng vốn này. Cụ thể, Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản như: Nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kèm theo danh mục các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư; Nghị định 62/1998/NĐ- CP ngày 15/8/1998 về đầu tư theo hợp đồng BOT-BTO-BT áp dụng đới với hoạt động FDI… Kết quả là giá trị FDI đăng ký tăng trở lại vào năm 2000 (tăng 10,7% so với năm 1999) và 2001 (tăng 22,5% so với năm 1999), nhưngvẫn chưa được hai phần ba so với thời kỳ đỉnh cao thu hút FDI năm 1997.
Mặc dù Việt Nam đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để thu hút FDI nhưng trong giai đoạn này dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn cịn thấp, chưa có dấu hiệu phục hồi. Nguyên nhân chủ yếu là do sự xuống dốc của nền kinh tế toàn cầu theo sau sự tan vỡ
0.0 10000.0 20000.0 30000.0 40000.0 50000.0 60000.0 70000.0 80000.0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực hiện
của bong bóng cơng nghệ cao tại Mỹcùng với khủng hoảng kéo dài tại Nhật bản đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nước châu Á. Ngoài ra,do VN đang trong giai đoạn mở cửa nên tốc độ thu hút FDI phụ thuộc vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới
2.2.2.2 Giai đoạn 2003 – 2007:
Trong giai đoạn này, dòng vốn FDI vào Việt Nam bắt đầu phục hồi và có xu hướng tăng nhanh qua các năm.Tốc độ tăng của năm 2003, 2004, 2005, 2006 so với năm trước lần lượt là 6% (đạt 3,1 tỷ USD); 45,1% (đạt 4,5 tỷ USD) 50,8%; 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua (đạt hơn 21 tỷ USD), tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhấtcủa thời kỳ trước khủng hoảng. Trong 5 năm từ năm 1996-2000, quy mơ vốn đầu tư trung bình là 12,3 triệu USD/dự án, tuy nhiên chỉ trong 2 năm 2006 và 2007, quy mơ vốn đầu tư trung bình đều ở mức 14,4 triệu USD/dự án, cho thấy số dự án có quy mơ lớn đã tăng lên so với thời kỳ trước. Có thể nói, thời kỳ nàyViệt Nam gần như mở cửa hồn tồn đối với dịng vốn FDI.
Nguyên nhân sự tăng trưởng vượt bậc trên một mặt là do nền kinh tế Châu Á đã phục hồi sau khủng hoảng; mặt khác là do Việt Nam thực hiện chiến lược mở cửa mạnh mẽ, thông qua nhiều chính sách ưu đãi về thuế; thêm vào đó là sự tăng trưởng ổn định của nền kinh tế và sức cầu nội địa lớn đã kích thích nhà đầu tư nước ngồi gia tăng đầu tư vào Việt Nam. Trong giai đoạn này, Chính phủ đã thực hiện nhiều chiến lược nhằm nhanh chóng hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Cuối năm 2001,Việt Nam ký hiệp định thương mại Việt Mỹ (BTA) và gia nhập AFTA năm 2003. Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt- Nhật. Các hiệpđịnh này là những cam kết theo đúng thông lệ quốc tế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư. Mỗi hiệp định đề cao đến một khía cạnh. Chẳng hạn, Hiệp định tự do, xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật chú ý nhiều đến việc bảo hộ tài sản của các nhà đầu tư Nhật Bản tại VN. Ngay trong khái niệm về đầu tư của Hiệp định, yếu tố bảo hộ tài sản cho nhà đầu tư Nhật Bản được thể hiện rất rõ. Đây là một hiệp định có lợi rất nhiều cho các nhà đầu tư Nhật Bản khi các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư ngày càng lớn lượng tài sản vào Việt Nam.
Ngày 12/12/2005 Chính phủ ban hành đồng thời Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp. Hai luật này ra đời đã tạo ra nhiều cơ chế thống hơn cho nhà đầu tư nước ngồi. Luật Đầu tư Việt Nam đã khẳng định Việt Nam bảo hộ quyền của nhà đầu tư nước ngồi và có cơ chế khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vốn, tài sản và các khoản thu nhập hợp pháp khác vào Việt Nam cơ sở tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật, bình đẳng và đơi bên cùng có lợi. Nhà đầu tư có quyền lựa chọn lớn về hình thức, địa bàn lĩnh vực quy mơ và thời hạn đầu tư (có thể lên tới 70 năm).
Theo Luật Đầu tư năm 2005, hình thức đầu tư đã được mở rộng và đa dạng hơn, trong đó nổi bật lên là sáp nhập và mua lại (M&A). Ngoài ra, vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho nhà đầu tư nước ngồi đã được đưa vào Luật Đầu tư năm 2005; đó là yếu tố tăng cường an ninh trên lĩnh vực sở hữu trí tuệ.... Sau những nổ lực của Nhà nước, năm 2006 nguồn vốn FDI tăng lên rất cao, đạt hơn 12 tỷ USD, tăng gấp 2 lần so với năm 2005.
Và đặc biệt, sau một loạt sự kiện: Cuối năm 2006, Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC14; Mỹ trao Quychế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR)và ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Kết quả là các nhà đầu tư nước ngồi đã hướng đến và tìm kiếm cơ hội đầu tư tại VNnhiều hơn, thể hiện cụ thể qua con số FDI tăng đột biến năm 2007 đạt hơn 21,3 tỷ USD, tăng hơn 77,9% so với năm 2006.
Bảng 2.3: Vốn FDI chảy vào một số nước ASEAN
Đơn vị tính: triệu USD
Nước 1990-2000 (TB hàng năm) 2002 2003 2004 2005 Tổng cộng (2002-2005) Việt Nam 295 2.999 3.191 4.548 6.840 17.577 Thái Lan 3.198 947 1.952 1.414 3.687 8.000 Malaysia 4.722 3.203 2.473 4.624 3.967 14.267 Indonesia 1.547 145 (597) 1.896 5.260 6.704
Dựa vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn 2002 – 2005 thì Việt Nam là quốc gia thu hút dòng vốn FDI nhiều nhất trong khu vực ASEAN. Điều này cũng đã chứng tỏ thành tựu của Chính phủ sau những nổ lực vừa qua.
Vấn đề chuyển giao công nghệ:
Năm 2006,Luật Chuyển giao công nghệđượcQuốc hội thông qua ngày 29/11/2006 và có hiệu lực thi hành từngày 01/7/2007. Lần đầu tiên hoạt động CGCN đã được Luật hóa, làvăn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất từtrước đến nayvà được đánh giá là rất thơng thống, tạo cho các tổchức, cá nhân tính