7. Bố cục của luận văn
4.4 Kiể định mối quan hệ nhân quả Granger giữa đầu tƣ công và tăng
đó nhấn mạnh Chính phủ phải chấp nhận “hy sinh”, gia tăng chi tiêu công để thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, góp phần giải quyết thất nghiệp.
4.4 Kiể định mối quan hệ nhân quả Granger giữa đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế tế
ể xem xét tác động qua lại giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, đề tài thực hiện kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger giữa hai biến lnRGDP và lnRGI bằng mơ hình ràng buộc có phân tích độ mạnh. Mơ hình ràng buộc là mơ hình trong đó ngồi biến giải thích lnRGI cịn đưa thêm vào hai biến khác là độ trễ bậc nhất và độ trễ bậc hai của biến lnRGI.
Bảng 4.11 Kết quả hồi qui cho mô hình ràng buộc có phân tích độ mạnh cho quan hệ nhân quả Granger
Biến phụ thuộc Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng F-tests R2 lnRGDP lnRGI 0,497*** F(3, 4) = 122,79 Prob > F = 0,0002 within = 0,6633 between = 0,9456 overall = 0,8349 lnRGI lnRGDP 1,2** F(3, 4) = 880,48 Prob > F = 0,0000 within = 0,6655 between = 0,9451 overall = 0,8380 *** , **: ý nghĩa ở mức 1% và 5%
Kết quả hồi qui cho mơ hình ràng buộc có phân tích độ mạnh vce(robust) bằng sự hiệu chỉnh ở phương sai sai số cho thấy các giá trị của kiểm định F (kiểm định Wald) là khá lớn và mơ hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Tác động riêng phần của biến đầu tư công lên biến tăng trưởng kinh tế cũng như biến tăng trưởng kinh tế lên biến đầu tư cơng có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1% và 5%. iều này khẳng định rằng giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư cơng có mối quan hệ dương, hai chiều.
4.5 Tổng hợp kết quả và một số gợi ý về mặt chính sách cơng
4.5.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu
Kết quả phân tích mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) và mơ hình kiểm định tính nhân quả Granger, đề tài rút ra được những điểm chính như sau:
- Trong mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) tổng quát hơn là có xem xét sự tác động của các yếu tố khác lên tăng trưởng kinh tế, kết quả cho thấy sự tác động của các biến lên tăng trưởng là khác nhau. óng góp của biến chi tiêu công lên tăng trưởng kinh tế là cao nhất, kế tiếp là thu ngân sách từ thuế và cuối cùng là biến đầu tư công. Mặc dù cũng tác động dương lên tăng trưởng kinh tế nhưng đầu tư cơng đóng góp khá thấp cho tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN. Như đã đề cập ở trên thì sự đóng góp thấp của đầu tư công là do ở các nước ASEAN, cũng giống như các nước đang phát triển khác, các dự án đầu tư cơng thường có hiệu quả thấp, vốn đầu tư lớn, thời gian hồn vốn kéo dài và đa số người dân khơng hài lịng.
- Trong mơ hình kiểm định tính nhân quả Granger giữa hai biến đầu tư công và tăng trưởng kinh tế cho thấy đầu tư cơng có tác động dương và có ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế ở mức 0,497% nếu gia tăng đầu tư công 1% nhưng ngược lại tăng trưởng kinh tế 1% lại đóng góp cho sự gia tăng đầu tư công ở mức 1,2% (Bảng 4.11). iều này cho thấy khi Chính phủ muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giải quyết thất nghiệp thì sẽ gia tăng đầu tư công và đến lượt nền kinh tế có sự tăng trưởng sẽ mang lại nguồn thu cho Chính phủ, từ đó giúp gia tăng đầu tư công trở lại. Mối quan hệ hai chiều giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế là khá rõ ràng nhưng mức độ tác động lên nhau giữa chúng chỉ mang ý nghĩa tương đối vì trong mơ hình kiểm định nhân quả Granger này ta chỉ có hai biến khảo sát và vì thế khơng mang tính đại diện.
- Trong cả hai mơ hình thì hệ số xác định R2 “overall”, R2 “between”, R2 “within” khá cao và đều khác nhau. Theo các giá trị đạt được cho R2 “overall” và R2
“between” thì nghiên cứu có thể kết luận rằng có sự khác biệt trong các đặc điểm của các quốc gia nhất định, vì thế các nước này khơng nên được xem như là một tập
đồng nhất. Ngoài ra, nhìn ở các giá trị R2
“winthin”, đề tài xác nhận rằng các phương trình chủ yếu trình bày sự biến đổi trong mỗi 5 nước suốt giai đoạn xem xét trung bình 26,6 năm.
4.5.2 Ý nghĩa về mặt chính sách cơng liên quan đến tăng trưởng kinh tế và đầu tư công ở các nước ASEAN tư công ở các nước ASEAN
Kết quả phân tích và xử lý số liệu cho thấy ý nghĩa về mặt chính sách cơng cho 5 nước ASEAN, đặc biệt là Việt Nam là rất rõ ràng thơng qua mơ hình hiệu chỉnh sai số và kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger. Sự gia tăng đầu tư cơng có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại tăng trưởng kinh tế có tác dụng làm tăng đầu tư cơng. Tuy nhiên so với mức đóng góp của chi tiêu công và nguồn thu ngân sách từ thuế lên tăng trưởng kinh tế thì đầu tư cơng rõ ràng là khá thấp. iều này có thể lý giải là do hiệu quả đầu tư của các dự án công ở các nước ASEAN khá thấp.
Việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN thông qua gia tăng đầu tư cơng địi hỏi sự thận trọng của các Chính phủ khi ban hành các chính sách. Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công khổng lồ ở các nước thuộc khối Châu Âu như Hy Lạp, Bồ ào Nha, Tây Ban Nha, Ý,… thì việc gia tăng đầu tư công ở các nước ASEAN chỉ cịn cách thơng qua vay nợ vì hầu hết các nước này đều bị thâm hụt ngân sách. Với những dự án đầu tư cơng có hiệu quả cao (như thời gian hồn vốn nhanh, mang lại lợi ích cho người dân) thì việc vay nợ cơng là khả thi vì trả được nợ và tạo tăng trưởng kinh tế tích cực. Tuy nhiên, với những dự án có hiệu quả đầu tư thấp thì sẽ trở thành một gánh nặng nợ không thể trả nổi và điều này chỉ làm khổ các thế hệ con cháu trong tương lai vì mức tăng trưởng do việc vay nợ mang lại cũng không bù đắp nổi mức nợ cơng khổng lồ đã vay trước đó.
Kết luận chƣơng 4
sách đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế các nước ASEAN khá cao, tuy nhiên ở đầu tư công lại khá thấp. iều này thể hiện khá rõ đặc điểm kinh tế của các nước ASEAN, cũng giống như các nước đang phát triển khác thì đầu tư cơng khơng mang lại hiệu quả cao. Ngồi ra, trong mơ hình kiểm định tính nhân quả Granger cho thấy mối quan hệ hai chiều giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế là khá rõ ràng. iều này cho thấy khi Chính phủ muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để giải quyết thất nghiệp thì sẽ gia tăng đầu tư công và đến lượt tăng trưởng kinh tế sẽ mang lại nguồn thu cho Chính phủ, từ đó giúp gia tăng đầu tư cơng trở lại.
KẾT LUẬN
ề tài đã áp dụng mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) để phân tích tác động của các biến đầu tư công, chi tiêu công và thu ngân sách từ thuế lên tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra, đề tài cũng khẳng định mối quan hệ nhân quả Granger giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế. Phương pháp tiếp cận của đề tài là áp dụng dữ liệu bảng không cân bằng cho 5 quốc gia ASEAN, trong đó có Việt Nam trong giai đoạn trung bình là 26,6 năm (1983 - 2011).
Kết quả ở mơ hình Gragner cho thấy mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế là dương và có ý nghĩa thống kê trong khi ở mơ hình ECM thì tốc độ hiệu chỉnh là 34,45%/ năm và thời gian để các tác động chưa cân bằng của các biến trong ngắn hạn đạt cân bằng trong dài hạn là khoảng 3 năm. óng góp của biến chi tiêu công lên tăng trưởng kinh tế là cao nhất, kế tiếp là thu ngân sách từ thuế và cuối cùng là biến đầu tư công. Mặc dù cũng tác động dương lên tăng trưởng kinh tế nhưng đầu tư cơng đóng góp khá thấp cho tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN. Sự đóng góp thấp của đầu tư cơng là do ở các nước ASEAN, cũng giống như các nước đang phát triển khác thì các dự án đầu tư cơng thường có hiệu quả thấp, vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn kéo dài và đa số người dân khơng hài lịng.
Ngồi ra, bằng kỹ thuật phân tích dữ liệu bảng khơng cân bằng, đề tài khám phá ra sự không đồng nhất ở hầu hết 5 quốc gia ASEAN được khảo sát. Các quốc gia không chỉ đối diện với các điều kiện ban đầu do đặc điểm kinh tế xã hội khác nhau mà còn là các mối quan hệ khác biệt giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, giữa chi tiêu công và tăng trưởng kinh tế và giữa thu ngân sách công và tăng trưởng kinh tế.
Kết quả phân tích và xử lý số liệu cho thấy ý nghĩa về mặt chính sách cơng cho 5 nước ASEAN, đặc biệt là Việt Nam là rất rõ ràng thơng qua mơ hình hiệu chỉnh sai số và kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger. Sự gia tăng đầu tư cơng có tác
động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ngược lại tăng trưởng kinh tế có tác dụng làm tăng đầu tư công. Tuy nhiên so với mức đóng góp của chi tiêu cơng và nguồn thu ngân sách từ thuế lên tăng trưởng kinh tế thì đầu tư cơng rõ ràng là khá thấp. iều này có thể lý giải là do hiệu quả đầu tư của các dự án công ở các nước ASEAN khá thấp.
Việc thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN thông qua gia tăng đầu tư cơng địi hỏi sự thận trọng của các Chính phủ khi ban hành các chính sách. Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công khổng lồ ở các nước thuộc khối Châu Âu như Hy Lạp, Bồ ào Nha, Tây Ban Nha, Ý,… thì việc gia tăng đầu tư công ở các nước ASEAN chỉ cịn cách thơng qua vay nợ vì hầu hết các nước này đều bị thâm hụt ngân sách. Với những dự án đầu tư cơng có hiệu quả cao như thời gian hồn vốn nhanh, mang lại lợi ích cho người dân thì việc vay nợ cơng là khả thi vì trả được nợ và tạo tăng trưởng kinh tế tích cực, nhưng với những dự án có hiệu quả đầu tư thấp thì sẽ trở thành một gánh nặng nợ khơng thể trả nổi vì mức tăng trưởng do vay nợ mang lại cũng không bù đắp nổi khoản nợ công đã vay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bùi Trinh, 2009. “Hiệu quả đầu tư của các khu vực kinh tế thông qua hệ số ICOR”. Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam.
2. Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB, 2009. "Key Indicators for Asia and the Pacific 2008". Manila.
3. Ngân hàng Phát triển Châu Á ADB, 2010. "Key Indicators for Asia and the Pacific 2009". Manila.
4. Nguyễn ức Minh, 2012. Đầu tư công và tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu trường
hợp của Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. ại học kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
5. Nguyễn ức Thành và inh Tuấn Minh, 2011. “ ổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công”. Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường ại học Kinh tế, ại học Quốc gia Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Loan, 2012. Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. ại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Xuân Tự, 2010. “Hồn thiện khn khổpháp lý về đầu tư công”, Kỷ yếu hội thảo “Tái cơ cấu đầu tư cơng trong bối cảnh đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc kinh tế”, T.P. Huế ngày 28-29.12.2010.
8. Phạm Sĩ An, 2009. “Vai trị của đầu tư cơng trong tăng trưởng kinh tế”. Báo cáo chuyên đề cho Viện Kinh tế Việt Nam.
9. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2008, 2009, 2010.
10. Vũ Như Thăng. “ ổi mới đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020”. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính – Bộ Tài chính.
11. Vũ Tuấn Anh, 2010. “Tóm tắt về tình hình đầu tư cơng ở Việt Namn trong mười năm qua”, Kỷ yếu hội thảo “Tái cơ cấu đầu tư cơng trong bối cảnh đổi mới mơ hình tăng trưởng và tái cấu trúc kinh tế”, T.P. Huế ngày 28-29.12.2010.
Tiếng Anh
12. ADB, 2012. Key Indicators for Asia and the Pacific 2012, online resource,
Asian Development Bank.
13. ANZ, 2011. “Vietnam Monthly Chartbook”, ANZ Research, Asia Pacific Economics, 11 August 2011.
14. Aschauer, David A., 1989a. “Public investment and productivity growth in the group of seven”, Federal Reserve Bank of Chicago, Economic Perspectives 13 (September/October), pp.17-25.
15. Aschauer, David A., 1989b. “Does public capital crowd out private capital?”.
Journal of Monetary Economics 24 (September), pp. 171-188.
16. Baron, D. and Myerson R., 1982. “Regulating a monopolist with unknown costs”, Econometrica 50, 911-930.
17. Barro, R.J., 1991. “Economic growth in a cross-section of countries”. Quarterly
Journal of Economics 106, 407-443.
18. Blejer, M. I. and M. S. Khan, 1984. “Private Investment in Developing Countries”, Finance and Development, 26-29.
19. Bird, R.M. and F. Vaillancourt, 1998. “Fiscal Decentralization in Developing Countries: an Overview”, Cambridge University Press: Cambridge.
20. Canning, D., and M. Fay, 1993. “The effect of transportation networks on economicgrowth”. Columbia University Department of Economics Discussion Paper.
21. Devarajan, S., V. Swaroop, and H. Zou, 1996. “The composition of public expenditure and economic growth”. Journal of Monetary Economics 37, 313-344. 22. Dickey, D., and W.A. Fuller, 1979. “Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root”. Journal of the American Statistical Association 74, 427-431.
23. Easterly W., S. Rebelo, 1993. “Fiscal policy and economic growth: An Empirical Investigation”. Journal of Monetary Economics, 32(3): 417-458.
24. Granger, C.W.J. and Newbold, P., 1974. “Spurious regressions in Econometrics”. Journal of Econometrics 2 (1974) 111-120.
25. Grossman, S.J. and O.R. Hart, 1986. “The Costs and Benefits of Ownership: A Theory of Vertical Integration”. Journal of Political Economy 94 (4): 691–719. 26. Holmström, B., 1982. “Moral Hazard in Teams”. The Bell Journal of Economics 13, no. 2, pp. 324–340.
27. Munnell, A., 1992. “ Policy Watch: Infrastructure Investment and Economic Growth”. The Journal of Economic Perspectives, 5(3): 189-198.
28. Pedroni, P., 1997. Panel cointegration: asymptotic and finite sample properties of pooled time series tests, with an application to the PPP hypothesis: new results, Mimeo, Indiana University.
29. Pedroni, P., 1999. “Critical values for cointegrating tests in heterogeneous panels with multiple regressors”, Oxford Bulletin of Economics and Statistics. 30. Prichett, L., 1996. “Mind Your p’s and q’s: the cost of public investment is not the value of public capital”. World Bank Working Paper 1660.
31. Phillips, P.C.B., and P. Perron, 1988. “Testing for unit root in time series regression”, Biometrika 75, 335–346.
32. Weinhold, D., 1996. “Investment, growth and causality testing in panels”, Economie et Prevision 126-5.
33. Wooldridge, J., 2002. Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data, The MIT Press.