Phương trình hồi qui các biến trong ngắn hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chi đầu tư của chính phủ và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp 5 nước asean (Trang 54 - 56)

7. Bố cục của luận văn

4.3 Áp dụng mô hình hiệu chỉnh sai số (ECM)

4.3.2 Phương trình hồi qui các biến trong ngắn hạn

Bước cuối cùng trong mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) là việc xác định hệ số điều chỉnh của mơ hình. Hệ số điều chỉnh là tốc độ hiệu chỉnh kết hợp của các biến trong ngắn hạn sao cho tác động của các biến trong dài hạn là cân bằng. Do đó, đề tài thực hiện hồi qui dữ liệu bảng không cân bằng với tác động cố định cho tất cả các biến sai phân và độ trễ bậc nhất của phần dư, ta có phương trình tác động của các biến trong ngắn hạn. Kết quả hồi qui được trình bày trong Bảng 4.10.

Bảng 4.10 Kết quả hồi qui ơ hình tác động trong ngắn hạn (ECM) có phân tích độ mạnh (robust) Biến phụ thuộc Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng P > |t| F-test R2 DlnRGDP DlnRGI ,1140812 0,122 F(3,4) = 2905,52 Prob > F = 0,000 within = 0,9391 between = 0,3903 overall = 0,9042 DlnRGC ,3161262** 0,044 DlnRTR ,5062249*** 0,000 Lres -,3445017*** 0,001 Hệ số cắt -,1091244 0,688 Tốc độ hiệu chỉnh β = 0,3445 = 34,45%/ năm *** , **: Ý nghĩa lần lượt ở mức 1% và 5%.

Kết quả hồi qui mơ hình tác động trong ngắn hạn có phân tích độ mạnh ở Bảng 4.10 cho ta các nhận định sau:

- Tác động đồng thời của 4 biến giải thích DlnRGI, DlnRGC, DlnRTR, Lres lên biến phụ thuộc DlnRGDP là có ý nghĩa ở mức 1% thể hiện qua giá trị thống kê F (kiểm định Wald) và p-value = 0,000 của nó.

- Tác động riêng phần của hai biến DlnRGC và DlnRTR là có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 5% và 1%.

- Hệ số điều chỉnh (hệ số ước lượng của biến LRes) là có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Theo đó, tốc độ hiệu chỉnh của mơ hình là β = 0,3445 = 34,45%/ năm. Với giá trị này, thời gian cần thiết để mơ hình đạt cân bằng trong dài hạn là η = 100/34,45 = 2,9 năm 3 năm.

Tóm lại, mơ hình hiệu chỉnh sai số (ECM) được áp dụng cho mơ hình của đề tài cho các kết quả như sau:

- Tất cả các biến giải thích trong mơ hình (lnRGI, lnRGC và lnRTR) đều có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế (biến lnRGDP) trong đó các hệ số ước lượng của lnRGC và lnRTR có ý nghĩa thống kê ở mức lần lượt 1% và 5%.

- Mức độ giải thích của các biến giải thích cho sự tăng trưởng kinh tế là khá cao R2 “overall” = 0,9816 (Bảng 4.6).

- Tốc độ và thời gian hiệu chỉnh của mơ hình lần lượt là β = 0,3445 = 34,45%/ năm và η = 100/34,45 = 2,9 năm 3 năm (Bảng 4.10).

Như vậy, chi tiêu cơng và nguồn thu ngân sách đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế các nước ASEAN khá cao. Với mức gia tăng lần lượt 1% trong chi tiêu công và nguồn thu ngân sách thì mức tăng trưởng kinh tế lần lượt là 0,59% và 0,32%. Tuy nhiên, mức độ thể hiện ở đầu tư công lại khá thấp, cụ thể với mức gia tăng đầu tư cơng 1% thì tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 0,04% (Bảng 4.6). iều này thể hiện khá rõ đặc điểm kinh tế của các nước ASEAN, cũng giống như các nước đang phát triển khác thì đầu tư cơng khơng mang lại hiệu quả cao. Ở các nước ASEAN, đầu tư cơng thường mang tính dàn trải, khơng mang tính chiến lược, thời gian thực hiện dự án kéo dài và đánh giá nghiệm thu cơng trình thường cho thấy chất lượng khá tệ. Qua đó cho thấy số vốn bỏ ra đầu tư khá lớn nhưng lợi ích mang lại khơng như dự tính nên thời gian hồn vốn kéo dài khiến mức sinh lợi rất thấp.

Ngoại trừ Malaysia và Thái Lan, hầu hết khu vực tư nhân ở 3 nước còn lại là Indonesia, Việt Nam và Campuchia đều không mạnh, khiến khu vực công trở nên chủ đạo trong nền kinh tế. Trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, vai trị của khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chi đầu tư của chính phủ và tăng trưởng kinh tế nghiên cứu trường hợp 5 nước asean (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)