7. Bố cục của luận văn
4.1 Dữ liệu nghiên cứu thực nghiệm
Trong mơ hình nghiên cứu này, số liệu sử dụng được lấy từ dữ liệu hàng năm Chỉ số phát triển chính ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Key Indicators for Asia and the Pacific) của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho 5 quốc gia trong khối ASEAN: Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam và Campuchia trong giai đoạn từ năm 1983 đến 2011. Tổng số lượng quan sát có được là 133.
Cả 5 quốc gia được đưa vào mơ hình nghiên cứu có nhiều đặc điểm giống nhau như có cùng vị trí địa lý (nằm ở khu vực ông Nam Châu Á) và đều là các thành viên của Hiệp hội các nước ông Nam Á (Assosiation of South East Asian - ASEAN). Cả 5 quốc gia đều là những nước đang phát triển với mức thu nhập bình quân đầu người từ trung bình thấp đến khá. Ngồi ra, có thể nhận thấy là các nước ASEAN hướng theo mơ hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu và gia tăng mức tiết kiệm quốc gia. Thêm vào đó tất cả các nước khảo sát đều có mức nợ cơng ngày càng gia tăng do sự thâm hụt ngân sách đến từ gia tăng đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
Các biến nghiên cứu chính của mơ hình là: tổng sản phẩm quốc dân thực (RGDP – Real Gross Domestic Product), đầu tư công thực (RGI – Real Government Investment), chi tiêu công thực (RGC – Real Government Consumption), thu ngân sách từ thuế thực (RTR – Real Tax Revenue). Các giá trị biến đổi của các biến được thực hiện như sau:
- Từ bộ dữ liệu hàng năm dành cho các nước Châu Á của ADB, ta chọn lấy các số liệu danh nghĩa của GDP, đầu tư công, chi tiêu công, thu ngân sách từ thuế. Vì các số liệu này ở từng quốc gia có đơn vị tính theo đồng nội tệ nên ta phải biến đổi
phát (Implicit deflator) và tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và USD (exchanger rate). Như vậy, lấy giá trị danh nghĩa nhân 100 chia cho hệ số khử lạm phát và chia cho tỷ giá hối đoái, ta sẽ nhận được giá trị của các biến thực theo USD. Cần lưu ý là mỗi quốc gia trong bảng có các năm cơ sở để tính giá trị thực khác nhau (Implicit deflator = 100)
- Từ các giá trị thực của các biến RGDP, RGI, RGC, RTR, ta lấy logarithm tự nhiên và nhân 100, ta sẽ được các biến tương ứng trong mơ hình là lnRGDP, lnRGI, lnRGC và lnRTR. Việc lấy logarithm tự nhiên và nhân 100 của các biến để khi xem xét tác động riêng phần của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc trong mơ hình hồi qui, ta nhận được các hệ số ước lượng dưới dạng %. Thống kê mô tả cho các biến dữ liệu từ năm 1983 - 2011 của 5 quốc gia ASEAN được xác định như sau:
Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mơ hình
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Số quan sát lnRGDP Overall 374,2708 151,9564 -150,7147 563,7848 N = 133 n = 5 T-bar = 26,6 Between 157,5379 112,8394 491,6241 Within 62,9192 110,7167 496,5332 lnRGI Overall 69,2319 169,0090 -738,8477 264,5570 N = 133 n = 5 T-bar = 26,6 Between 158,6305 -208,4577 187,4692 Within 96,3567 -461,1581 249,1102 lnRGC Overall 135,5686 171,3606 -379,3124 373,0525 N = 133 n = 5 T-bar = 26,6 Between 183,0368 -164,1322 268,9003 Within 59,8092 -79,6116 260,4885 lnRTR Overall 171,1843 184,9959 -463,2090 375,7491 N = 133 n = 5 T-bar = 26,6 Between 193,2884 -170,1482 289,1027 Within 75,2717 -121,8765 326,6724
Trong Bảng 4.1, T-bar là giá trị thời gian quan sát trung bình cho 5 quốc gia. Do số liệu thống kê khác nhau nên các quốc gia có khoảng thời gian quan sát khác nhau.
Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2012.
Theo đồ thị 4.1, GDP thực của cả 5 quốc gia ASEAN đều gia tăng và xu thế đi lên thể hiện khá rõ rệt. iều này thể hiện rất rõ với chính sách hướng đến xuất khẩu và mức tiết kiệm quốc gia cao, các nước này đang thực hiện đúng để có được mức tăng trưởng kinh tế khá tốt. Tuy nhiên, mức gia tăng trong GDP thực thể hiện sự chênh lệch khá rõ ràng giữa các quốc gia này. Trong khi Malaysia, Thái Lan và Indonesia có mức GDP thực khá cao và mức gia tăng cũng lớn thì Việt Nam và Campuchia lại có mức GDP thực thấp và sự gia tăng theo thời gian cũng khơng cao. iều này nói lên một thực tế đáng quan ngại trong nội bộ các nước ASEAN là có sự chênh lệch trong trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia thành viên. Theo đó, cùng là các nước đang phát triển nhưng dựa trên mức GDP bình quân đầu người thì Malaysia và Thái Lan được IMF xếp vào nhóm có mức thu nhập trung bình khá, Indonesia thuộc nhóm có mức thu nhập trung bình trung bình cịn Việt Nam là nước có thu nhập trung bình thấp và Campuchia thuộc nhóm có thu nhập thấp. Như vậy,
trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên thì việc thực thi kế hoạch tự do hóa thị trường trong khối AFTA sẽ chỉ khiến mức chênh lệch này càng gia tăng lớn, khi đó trong tương lai việc hợp nhất khối ASEAN theo mơ hình liên minh Châu Âu càng trở nên khó thực hiện.
Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2012.
Về chi tiêu ngân sách nhà nước thì giữa các nước ASEAN cũng có sự chênh lệch đáng kể. Theo ồ thị 4.3, chi tiêu của Thái Lan đạt cao nhất trong khối và thấp nhất là Campuchia. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, hầu hết các nước ASEAN đều bị ảnh hưởng nặng nề nên chi tiêu công sụt giảm mạnh trong những năm 1998 và 1999. ể vực dậy nền kinh tế, các quốc gia này chi tiêu mạnh để phát triển kinh tế và kết quả cho thấy mức gia tăng chi tiêu công mạnh mẽ.
Nguồn: ADB, Key Indicators for Asia and the Pacific 2012.
Còn về thu ngân sách từ thuế và đầu tư cơng thì ồ thị 4.2 và 4.4 thể hiện khá rõ. Trước hết, do trình độ phát triển kinh tế không đồng đều nên tương tự như mức GDP thực thì thu ngân sách từ thuế và đầu tư cơng cũng có sự khác biệt khá lớn giữa các nước. Ở đầu tư cơng thực thì Malaysia có mức đầu tư cao nhất, kế đến là Thái Lan nhưng ở mức thu ngân sách từ thuế thực thì Thái Lan cao nhất rồi mới đến Malaysia.
Một điều dễ nhận thấy là trong khi mức thu ngân sách từ thuế thực gia tăng đồng điệu với sự tăng trưởng kinh tế thì đầu tư cơng có vẻ ổn định, mức gia tăng rất thấp hay có sự sụt giảm mạnh như trường hợp Indonesia. iều này cũng khá dễ hiểu khi ta tìm hiểu mức thâm hụt ngân sách của các nước. Ngoại trừ Singapore và Brunei trong khối ASEAN có mức thặng dư ngân sách thì hầu hết các quốc gia cịn lại đều có mức thâm hụt. Sự thâm hụt xuất phát từ việc chi tiêu công quá lớn để phát triển kinh tế trong đó chi đầu tư công ở các nước không hiệu quả lắm so với các nước phát triển Âu Mỹ. Kết quả là nợ công ở các nước này khá cao xấp xỉ 50-60%GDP. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy với mức nợ công ở các nước đang phát triển vượt quá 60% sẽ kéo giảm sự tăng trưởng kinh tế. Vì thế, mặc dù có sự gia tăng tốt trong nguồn thu ngân sách từ thuế nhưng các nước ASEAN cố gắng kéo giảm mức nợ công thông qua kéo giảm mức thâm hụt ngân sách và điều tất nhiên là đầu tư công phải giảm đi.
Tổng kết lại, từ các số liệu phân tích và xử lý về GDP, đầu tư cơng, chi tiêu công và thu ngân sách từ thuế, nghiên cứu có thể rút ra một vài đặc điểm về kinh tế của các nước thành viên ASEAN như sau:
- Năng lực phát triển kinh tế của các quốc gia không đồng đều và độ chênh lệch này khá cao, biểu hiện bằng mức chênh lệch GDP thực khá lớn.
- Mặc dù có sự gia tăng khá ổn định trong nguồn thu ngân sách từ thuế nhưng mức đầu tư cơng có xu hướng giảm dần. iều này là do nợ công và mức thâm hụt ngân sách ở các nước khá lớn nên việc cắt giảm đầu tư công vào những dự án khơng hiệu quả, lãng phí là cần thiết ở các nước này.