Một số bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 45 - 47)

1.6 Kinh nghiệm quản trị rủi ro thanh khoản của một số nƣớc trên thế giới

1.6.3 Một số bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh

Guta. Ngày 20/7/2004: Nhiều ngân hàng đã sụp đổ, người gửi tiền tràn đến các nhà băng để rút tiền vì lo ngại cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998 tái diễn và họ sẽ mất những khoản tiền tiết kiệm dành dụm cả đời. Phản ứng của chính phủ trong giai đoạn này là lên kế hoạch để Vneshtorgbank của nhà nước mua lại Ngân hàng Guta. Ngày 27/7/2004: Phó chủ tịch Ủy ban tài chính Duma Pavel Medvedv tuyên bố trong tuần, các ngân hàng sẽ thốt khỏi tình trạng tồi tệ hiện nay.

=>Nguyên nhân: Ở Nga có quá nhiều ngân hàng, trong đó phần lớn là tổ chức tài chính nhỏ tồn tại bằng các hoạt động bất hợp pháp; Các ngân hàng có vốn sở hữu quá nhỏ bé, 90% ngân hàng ở đây có số vốn dưới 10 triệu USD; Ngoài biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt các cơ quan quản lý tài chính của Nga chưa đưa ra được biện pháp có hiệu quả nào để giải quyết vấn đề.

1.6.3 Một số bài học kinh nghiệm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản thanh khoản

Đối với các NHTM:

- Phải tính tốn chính xác nhu cầu, khả năng thanh tốn. Các ngân hàng có thể sử dụng phương pháp thang đáo hạn để tính tốn nhu cầu thanh khoản. Ngồi ra các

NHTM có thể áp dụng phương pháp mơ phỏng các tình huống xảy ra trong trường hợp thanh khoản đạt mức tốt, trung bình và xấu.

- Tổ chức tốt việc quản lý khả năng thanh toán. Mỗi ngân hàng cần xây dựng bộ máy quản trị rủi ro thanh khoản theo QĐ số 457/2005/QĐ- NHNN (hiện nay là Thông tư số 13/2010/TT-NHNN).

- Tăng cường các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập và xử lý thông tin.

Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc:

- Phổ biến kinh nghiệm về quản lý rủi ro thanh khoản của các ngân hàng trong và ngoài nước.

- Hỗ trợ các TCTD trong việc đào tạo, tập huấn cho cán bộ nghiệp vụ.

- Trong trường hợp có khủng hoảng xảy ra thì NHNN cần có giải pháp cấp bách, tránh lây lan dây chuyền.

- NHNN cần xây dựng chính sách quản lý thơng tin đặc biệt đối với các thơng tin mang tính nhạy cảm, quản lý chặt chẽ việc thực hiện các chính sách và sự tuân thủ các quy định của tổ chức tín dụng, thường xuyên thanh tra giám sát hoạt động của TCTD, có khả năng cảnh báo sớm cho các TCTD.

- Ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro và có biện pháp chế tài nghiêm túc các TCTD không tuân thủ các quy định này.

Kết luận chƣơng I: Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là vấn đề rất

quan trọng, nó khơng chỉ ảnh hưởng đến sự an tồn trong hoạt động của ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến sự ổn định của nền kinh tế. Tùy vào quy mô hoạt động, năng lực quản lý và môi trường kinh tế vĩ mô mà ngân hàng lựa chọn chiến lược, phương pháp quản trị thanh khoản thích hợp. NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương nếu muốn tăng năng lực cạnh tranh, đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động thì phải đặc biệt chú trọng đến công tác quản trị rủi ro thanh khoản. Chúng ta sẽ phân tích thực trạng thanh khoản và cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương ở chương 2 để từ đó kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NH TMCP

SÀI GỊN CƠNG THƢƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)