Tóm tắt thống kê mô tả các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 45)

Ch tiêu SIZE ROA TANG LIQ NDTS GROW RISK

Số quan sát 996 996 996 996 996 996 996 Giá trị nhỏ nhất 9.6578 -0.2092 0.0003 0.2326 0.0002 -0.3981 0.0482 Giá trị lớn nhất 13.5504 0.5097 0.8976 18.2704 0.2160 13.6292 15.8456 Trung bình 11.5924 0.0586 0.2383 1.8290 0.0267 0.3856 0.1296 Độ lệch chuẩn 0.5762 0.0576 0.1825 1.7230 0.0254 0.8730 1.4343 Skewness 0.1406 1.4255 1.0664 5.1756 2.0118 8.5203 -0.6298 Kurtosis 0.4260 8.4944 0.7803 36.1680 7.1450 101.1789 56.3018 Nguồn: tác giả tổng hợp

Quy mô doanh nghiệp (SIZE) thể hiện qua bảng 4.2 có giá trị trung bình là 11.59, giá trị cao nhất là 13.55 (Tập đồn Vingroup - Cơng ty Cổ phần) và thấp nhất là 9.66 (Công ty cổ phần Đầu tư-Sản xuất và Thương mại Việt Nam). Theo mơ hình đánh đổi cấu trúc vốn, doanh nghiệp lớn có khả năng vay nợ cao hơn các doanh nghiệp nhỏ.

Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) của các doanh nghiệp bình quân là 5.86%. Giá trị cao nhất của ROA là 50.97% (Tập đồn Vingroup – Cơng ty cổ phần) và thấp nhất là -20.92% (Cơng ty cổ phần nhựa Tân Hóa). Khả năng sinh lời (ROA) trung bình khá thấp điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, tác giả cho rằng điều này có thể là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính kéo dài, gây khó khăn cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tài sản cố định trên tổng tài sản (TANG) của các doanh nghiệp bình quân 23.83%, cao nhất là 89.76% (Công ty CP Đầu tư & Thương mại Dầu khí Nghệ An) và nhỏ nhất 0.03% (Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Việt Nam). Các doanh nghiệp có TANG lớn sẽ có khả năng vay nợ cao hơn vì tài sản cố định có thể làm vật thế chấp khi vay mượn.

Tính thanh khoản (LIQ) trung bình là 1.83 lần, trong đó cao nhất là 18.27 lần (Công ty cổ phần kỹ nghệ Đô Thành) và thấp nhất là 0.23 (Công ty cổ phần đầu tư và thương mại dầu khí Nghệ An). Tỷ lệ này tương đối cao và cho thấy rằng khả năng đảm bảo thanh tốn nợ ngắn hạn của các cơng ty niêm yết tại Việt Nam.

Tấm chắn thuế từ khấu hao (NDTS) của các doanh nghiệp bình quân là 2.67%, cao nhất là 21.60% và thấp nhất là 0.02%.

Cơ hội tăng trưởng (GROW) bình qn là 38.56%. Trong đó cao nhất là 13.63 lần (Công ty cổ phần dược phẩm Viễn Đông) và thấp nhất là -39.81% (Công ty cổ phần Song Đà 1).

Rủi ro kinh doanh (RISK) trung bình 12.96%. Trong đó, cao nhất là 15.85 (Công ty Cổ phần Sông Đà 7) và thấp nhất 4.82% (Công ty Cổ phần Nhựa Tân Hóa).

4.1.2 Ma trn h s tương quan gia các biến

Bng 4.3: Ma trn h s tương quan gia các biến độc lp

SIZE ROA TANG LIQ NDTS GROW RISK

SIZE Pearson Correlation 1.00 -0.10 -0.04 -0.12 -0.25 0.00 0.05 Sig. (2-tailed) 0.00 0.26 0.00 0.00 0.89 0.13 ROA Pearson Correlation -0.10 1.00 -0.08 0.17 0.09 0.11 0.11 Sig. (2-tailed) 0.00 0.02 0.00 0.01 0.00 0.00 TANG Pearson Correlation -0.04 -0.08 1.00 -0.07 0.33 -0.07 -0.03 Sig. (2-tailed) 0.26 0.02 0.02 0.00 0.04 0.43 LIQ Pearson Correlation -0.12 0.17 -0.07 1.00 -0.06 0.04 0.00 Sig. (2-tailed) 0.00 0.00 0.02 0.06 0.18 0.96 NDTS Pearson Correlation -0.25 0.09 0.33 -0.06 1.00 -0.15 -0.06 Sig. (2-tailed) 0.00 0.01 0.00 0.06 0.00 0.04 GROW Pearson Correlation 0.00 0.11 -0.07 0.04 -0.15 1.00 0.03 Sig. (2-tailed) 0.89 0.00 0.04 0.18 0.00 0.33 RISK Pearson Correlation 0.05 0.11 -0.03 0.00 -0.06 0.03 1.00

Sig. (2-tailed) 0.13 0.00 0.43 0.96 0.04 0.33

Nguồn: tác giả tổng hợp

Bảng 4.3 cho thấy mối tương quan riêng giữa các biến độc lập với nhau không cao. Giá trị cao nhất là 0.33 (giữa cấu trúc tài sản và tấm chắn thuế từ khấu hao) và thấp nhất là 0.00 (giữa quy mô doanh nghiệp và cơ hội tăng trưởng). Ngoài ra các

giá trị khác là -0.25 (quy mô doanh nghiệp và tấm chắn thuế từ khấu hao), 0.17 (giữa khả năng sinh lời và tính thanh khoản), 0.11 (giữa khả năng sinh lời và cơ hội tăng trưởng) và 0.11 (giữa khả năng sinh lời và rủi ro kinh doanh). Vì vậy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập rất nhỏ điều này cho thấy chưa có dấu hiệu xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình nghiên cứu.

4.1.3 Ước lượng các tham s hi quy

4.1.3.1 Ước lượng các tham s hi quy ca mơ hình hi quy tng th

Phương pháp sử dụng phổ biến nhất là phương pháp bình phương bé nhất (OSL) để ước lượng các tham số của mơ hình hồi quy.

Mơ hình hồi quy tổng thể của địn bẩy tài chính được tiến hành ước lượng bao gồm:

- Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (LEV) - Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LLEV) - Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (SLEV)

Sau đây, tác giả tiến hành ước lượng các tham số hồi quy cho từng mơ hình hồi quy tổng thể bằng phần mềm SPSS

Ước lượng các tham s hi quy ca mơ hình hi quy tng th: tng n trên tng tài sn

LEV = βo + β1TANG + β2RISK + β3SIZE + β4NDTS + β5GROW + β6ROA + β7LIQ + β8Dummy1 + β9Dummy2+ β10Dummy3+ β11Dummy4+ β12Dummy5+ β13Dummy6 + ℮ (4.1)

Bng 4.4: Tác động các biến độc lp đến tng n trên tng tài snStandardized Standardized Coefficients B Std. Error Beta (Constant) 0.134 0.108 1.246 0.213 SIZE 0.058 0.009 0.154 6.497 0.000 ROA -1.133 0.088 -0.302 -12.851 0.000 TANG -0.130 0.031 -0.110 -4.226 0.000 LIQ -0.057 0.003 -0.456 -19.666 0.000 NDTS 0.525 0.210 0.062 2.506 0.012 GROW 0.014 0.005 0.057 2.585 0.010 RISK 0.002 0.003 0.012 0.566 0.572 Dummy1 -0.111 0.025 -0.144 -4.515 0.000 Dummy2 -0.058 0.024 -0.093 -2.405 0.016 Dummy3 -0.124 0.028 -0.136 -4.425 0.000 Dummy4 0.016 0.021 0.037 0.784 0.433 Dummy5 -0.091 0.026 -0.111 -3.516 0.000 Dummy6 -0.012 0.034 -0.009 -0.360 0.719 R 0.739 R square 0.545 Adjusted R Square 0.539 Durbin Watson 1.898 F-statistic (vi Sig.=0.000) 90.654 S quan sát 996 Model Unstandardized Coefficients t Sig. Nguồn: tác tả tổng hợp

Theo kết quả ước lượng từ bảng 4.4, có sáu biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Đó là các biến quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao và cơ hội tăng trưởng. Trong đó tấm chắn thuế từ khấu hao có ý nghĩa ở mức 5%, cịn lại có ý nghĩa ở mức 1%. Rủi ro kinh doanh khơng có ý nghĩa thống kê. Đặc biệt, hệ số Beta chuẩn hóa của khả năng sinh lời là -0.302 và của tính thanh khoản là -0.456, điều này cho thấy hai biến này có ảnh hưởng lớn đối với sự thay đổi của tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản.

Ngoài ra, có thể thấy được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong hệ số tổng nợ trên tổng tài sản giữa ngành xi măng so với các ngành còn lại ngoại trừ ngành

Hệ số Durbin Watson là 1.898 gần bằng 2 chứng tỏ rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy (4.1)

Ước lượng các tham mơ hình hi quy tng th: n dài hn trên tng

tài sn

LLEV = βo + β1TANG + β2RISK + β3SIZE + β4NDTS + β5GROW + β6ROA + β7LIQ + β8Dummy1 + β9Dummy2+ β10Dummy3+ β11Dummy4+ β12Dummy5+ β13Dummy6 + ℮ (4.2)

Kết quả ước lượng từ chương trình SPSS như sau:

Bng 4.5: Tác động các biến độc lp đến n dài hn trên tng tài sn

Standardized Coefficients B Std. Error Beta (Constant) -0.781 0.077 -10.121 0.000 SIZE 0.073 0.006 0.298 11.473 0.000 ROA -0.400 0.063 -0.164 -6.351 0.000 TANG 0.399 0.022 0.519 18.106 0.000 LIQ 0.008 0.002 0.100 3.920 0.000 NDTS -0.195 0.150 -0.035 -1.300 0.194 GROW 0.008 0.004 0.050 2.055 0.040 RISK 0.001 0.002 0.012 0.508 0.611 Dummy1 -0.083 0.018 -0.165 -4.694 0.000 Dummy2 0.016 0.017 0.040 0.928 0.354 Dummy3 -0.071 0.020 -0.119 -3.510 0.000 Dummy4 -0.026 0.015 -0.091 -1.743 0.082 Dummy5 -0.103 0.018 -0.194 -5.609 0.000 Dummy6 -0.040 0.024 -0.047 -1.684 0.092 R 0.671 R square 0.450 Adjusted R Square 0.443 Durbin Watson 1.951

F-statistic (giá tr Sig. =0.000) 61.761

S quan sát 996 Model Unstandardized Coefficients t Sig. Nguồn: tác giả tổng hợp

Nếu quan sát giá trị của Sig. của các hệ số hồi quy của các biến độc lập từ bảng 4.5, có năm biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Đó là các biến quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản và cơ hội tăng trưởng. Trong đó, cơ hội tăng trưởng có ý nghĩa ở mức 5%, cịn lại có ý nghĩa ở mức 1%. Có hai biến khơng có ý nghĩa thống kê là tấm chắn thuế từ khấu hao và rủi ro kinh doanh. Đặc biệt, quy mô doanh nghiệp và tài sản cố định có hệ số beta chuẩn hóa lần lượt là 0.298, 0.519 là cao khá cao so với các biến cịn lại, vì thế hai biến này có ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi của tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản.

Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản giữa ngành xi măng so với các ngành còn lại ngoại trừ ngành bất động sản (Dummy2).

Hệ số Durbin Watson là 1.951 gần bằng 2 chứng tỏ rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy (4.2).

Ước lượng các tham s ca mô hình hi quy tng th: n ngn hn trên tng tài sn

SLEV = βo + β1TANG + β2RISK + β3SIZE + β4NDTS + β5GROW + β6ROA + β7LIQ + β8Dummy1 + β9Dummy2 + β10Dummy3 + β11Dummy4 + β12Dummy5 + β13Dummy6 + ℮ (4.3)

Bng 4.6: Tác động các biến độc lp đến n ngn hn trên tng tài sn Standardized Standardized Coefficients B Std. Error Beta (Constant) 0.907 0.097 9.341 0.000 SIZE -0.013 0.008 -0.036 -1.622 0.105 ROA -0.764 0.079 -0.210 -9.635 0.000 TANG -0.543 0.028 -0.472 -19.585 0.000 LIQ -0.066 0.003 -0.542 -25.261 0.000 NDTS 0.694 0.189 0.084 3.677 0.000 GROW 0.006 0.005 0.026 1.254 0.210 RISK 0.001 0.003 0.004 0.220 0.826 Dummy1 -0.035 0.022 -0.046 -1.564 0.118 Dummy2 -0.086 0.022 -0.142 -3.946 0.000 Dummy3 -0.065 0.025 -0.073 -2.558 0.011 Dummy4 0.031 0.019 0.074 1.675 0.094 Dummy5 0.018 0.023 0.023 0.796 0.426 Dummy6 0.023 0.030 0.018 0.756 0.450 R 0.781 R square 0.610 Adjusted R Square 0.605 Durbin Watson 1.864

F-statistic (giá tr Sig. = 0.000) 118.020

S quan sát 996 Model Unstandardized Coefficients t Sig. Nguồn: tác giả tổng hợp

Từ bảng 4.6 cho thấy rằng có bốn biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Đó là các biến khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản và tấm chắn thuế từ khấu hao. Trong đó, các biến này đều có ý nghĩa ở mức 1%. Quy mô doanh nghiệp, rủi ro kinh doanh và cơ hội tăng trưởng khơng có nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, hệ số beta chuẩn hóa của khả năng sinh lời là -0.210, cấu trúc tài sản là -0.472 và tính thanh khoản là -0.542. Điều này có nghĩa là ba biến độc lập này ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi của tỷ lệ nợ ngắn hạn trển tổng tài sản.

Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản giữa ngành xi măng so với các ngành còn lại ngoại trừ ngành bao bì đóng gói (Dummy1), ngành dược (Dummy5) và ngành may mặc (Dummy6).

Hệ số Durbin Watson là 1.864 gần bằng 2 cho thấy rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy (4.3).

4.1.3.2 Ước lượng các tham s hi quy ca mơ hình hi quy gii hn

Để kiểm tra mức độ phù hợp của từng biến độc lập trong mơ hình hồi quy tổng thể, tác giả sử dụng kỹ thuật chọn biến theo phương pháp loại trừ dần (backward elimination) trong SPSS nhằm đưa vào mơ hình những biến có khả năng giải thích sự biến động của đòn bẩy tài chính và loại ra những biến độc lập khơng có mối tương quan với địn bẩy tài chính khỏi mơ hình hồi quy tổng thể. Từ đó sẽ có mơ hình hồi quy giới hạn với các biến có khả năng giải thích sự biến động của địn bẩy tái chính.

Tương tự như ước lượng các tham số hồi quy của mơ hình tổng thể, ước lượng các tham số hồi quy của mơ hình giới hạn được thực hiện trên ba hệ số của đòn bẩy tài chính:

- Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (LEV) - Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LLEV) - Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (SLEV)

Ước lượng các tham s ca mơ hình hi quy gii hn: tng n trên

Kết quả ước lượng các tham số hồi quy của mơ hình hồi quy giới hạn, sử dụng kỹ thuật chọn biến theo phương pháp loại trừ dần (backward elimination) để loại các biến không phù hợp ra khỏi mơ hình hồi quy tổng thể (4.1) như sau:

Bng 4.7: Tác động các biến độc lp đến tng n trên tng tài sn ca mơ hình

hi quy gii hn Standardized Coefficients B Std. Error Beta (Constant) 0.154 0.104 1.479 0.139 SIZE 0.057 0.009 0.153 6.498 0.000 ROA -1.152 0.087 -0.307 -13.280 0.000 TANG -0.145 0.028 -0.122 -5.186 0.000 LIQ -0.057 0.003 -0.457 -19.782 0.000 NDTS 0.524 0.209 0.062 2.504 0.012 GROW 0.014 0.005 0.058 2.621 0.009 Dummy1 -0.122 0.018 -0.159 -6.869 0.000 Dummy2 -0.073 0.015 -0.117 -4.881 0.000 Dummy3 -0.138 0.021 -0.151 -6.738 0.000 Dummy5 -0.102 0.019 -0.125 -5.369 0.000 R 0.738 R square 0.545 Adjusted R Square 0.540 Durbin Watson 1.894

F-statistic (giá tr Sig. = 0.000) 117.859

S quan sát 996 Model Unstandardized Coefficients t Sig. Nguồn: tác giả tổng hợp

Mơ hình hồi quy giới hạn: tổng nợ trên tổng tài sản được viết lại như sau:

LEV = 0.154 - 0.145TANG + 0.057SIZE + 0.524NDTS + 0.014GROW -

1.152ROA – 0.057LIQ - 0.122Dummy1 – 0.073Dummy2 - 0.138Dummy3 - 0.102Dummy5 (4.4)

Theo kết quả ước lượng từ bảng 4.7 cho thấy rủi ro kinh doanh, biến giả Dummy4 (kinh doanh xăng dầu) và Dummy6 (may mặc) bị loại ra khỏi mơ hình hồi quy tổng thể (4.1). Điều này có nghĩa là chưa có bằng chứng cho thấy biến rủi ro kinh doanh có khả năng giải thích cho sự biến động của tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và hệ số này khơng có sự khác biệt giữa ngành xi măng so với ngành kinh doanh xăng dầu và ngành may mặc. Lý do các biến này bị loại là do giá trị thống kê F của các biến này nhỏ hơn giá trị mặc định để được ở lại trong mơ hình là 2.71.

Sáu biến độc lập còn lại đều có ý nghĩa thống kê. Đó là các biến quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao và cơ hội tăng trưởng. Trong đó tấm chắn thuế từ khấu hao có ý nghĩa ở mức 5%, cịn lại có ý nghĩa ở mức 1%. Đặc biệt, hệ số Beta chuẩn hóa của khả năng sinh lời là -0.307 và của tính thanh khoản là -0.457 nên hai biến này có ảnh hưởng lớn đối với sự thay đổi của tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản.

Ngồi ra, có thể thấy được sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong hệ số tổng nợ trên tổng tài sản giữa ngành xi măng so với các ngành: bao bì đóng gói; bất động sản; cơng nghệ truyền thông và ngành dược.

Hệ số Durbin Watson là 1.894 gần bằng 2 chứng tỏ rằng không xảy ra hiện tượng tự tương quan trong mơ hình hồi quy giới hạn (4.4)

Ước lượng các tham s ca mơ hình hi quy gii hn: n dài hn

trên tng tài sn

Kết quả ước lượng các tham số hồi quy của mơ hình hồi quy giới hạn, sử dụng kỹ thuật chọn biến theo phương pháp loại trừ dần (backward elimination) để loại những biến không phù hợp ra khỏi mơ hình hồi quy tổng thể (4.2) như sau:

Bng 4.8: Tác động các biến độc lp đến n dài hn trên tng tài sn ca mơ hình hi quy gii hn Standardized Coefficients B Std. Error Beta (Constant) -0.799 0.075 -10.627 0.000 SIZE 0.075 0.006 0.308 12.190 0.000 ROA -0.412 0.062 -0.169 -6.646 0.000 TANG 0.383 0.020 0.498 19.553 0.000 LIQ 0.008 0.002 0.104 4.079 0.000 GROW 0.009 0.004 0.055 2.314 0.021 Dummy1 -0.095 0.014 -0.190 -6.722 0.000 Dummy3 -0.082 0.016 -0.137 -5.198 0.000 Dummy4 -0.037 0.009 -0.132 -4.095 0.000 Dummy5 -0.114 0.015 -0.215 -7.855 0.000 Dummy6 -0.050 0.022 -0.058 -2.268 0.024 R 0.669 R square 0.448 Adjusted R Square 0.443 Durbin Watson 1.953

F-statistic (giá tr Sig. = 0.000) 79.994

S quan sát 996 Model Unstandardized Coefficients t Sig. Nguồn: tác giả tổng hợp

Mơ hình hồi quy giới hạn: dài hạn trên tổng tài sản được viết lại như sau:

LLEV= -0.799 + 0.383TANG + 0.075SIZE + 0.009GROW - 0.412ROA + 0.008LIQ - 0.095Dummy1 - 0.082Dummy3 - 0.037Dummy4 - 0.114Dummy5 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)