:Tóm tắt kết quả kiểm định các hệ số hồi quy của đòn bẩy tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 71 - 76)

Tương quan Mức ý nghĩa Tương quan Mức ý nghĩa Tương quan Mức ý nghĩa

H1 Quy mô doanh nghiệp SIZE +/- + 1% + 1% - 10%

H3 Khả năng sinh lời ROA +/- - 1% - 1% - 1%

H6 Cấu trúc tài sản TANG + - 1% + 1% - 1%

H5 Tính thanh khoản LIQ - - 1% + 1% - 1%

H7 Tấm chắn thuế từ khấu hao NDTS - + 5% + 1%

H2 Cơ hội tăng trưởng GROW +/- + 1% + 5%

H4 Rủi ro kinh doanh RISK +/-

H8 Ngành bao bì đóng gói Dummy1 - 1% - 1% - 1%

Ngành bất động sản Dummy2 - 5% - 1%

Ngành công nghệ truyền

thông Dummy3 - 1% - 1% - 1%

Ngành kinh doanh xăng dầu Dummy4 - 10%

Ngành dược Dummy5 - 1% - 1%

Ngành may mặc Dummy6 - 10%

SLEV

Nhân tố tác động

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Giả thuyết nghiên cứu Ký hiệu Lý thuyết và thực nghiệm LEV LLEV Nguồn: tác giả tổng hợp

Theo kết quả kiểm định được tóm tắt trong bảng 4.19 cho thấy rằng ri ro kinh doanh khơng có ý nghĩa thống kê đối với địn bẩy tài chính. Ngồi ra tất cả các nhân tố cịn lại điều có tác động đến địn bẩy tài chính.

Quy mơ doanh nghip có tương quan thuận (+) với tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê ở mức 1%), trong khi đó có quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê ở mức 10%). Điều này đúng với lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn, lý thuyết cho rằng các doanh nghiệp có quy mơ lớn trên thị trường có xu hướng sử dụng nhiều nợ bởi vì lợi thế về quy mơ giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn trên thị trường và có thể thoả thuận với bên vay để được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi hơn. Hơn nữa, các doanh nghiệp lớn thường có khả năng đa dạng hố tốt và ít có nguy cơ bị phá sản nên sẽ dễ dàng vay nợ hơn. Trái lại, doanh nghiệp càng lớn lại ít sử dụng nợ ngắn hạn.

Mối tương quan nghịch (-) giữa kh năng sinh li và tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa là 1%). Điều này đúng với lý thuyết trật tự phân hạng trong tài trợ của doanh nghiệp, nghĩa là các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao thường ít sử dụng nợ do các doanh nghiệp này có thể sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại của mình để tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp sẽ có thể hạ thấp chi phí sử dụng vốn. Tuy nhiên, kết quả thực nghiệm này lại không ủng hộ lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn.

Cu trúc tài sn có tương quan nghịch (-) với tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản nhưng lại có tương quan thuận (+) với tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Cả hai mối tương quan này đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Vì thế, các doanh nghiệp có tỷ lệ tài sản cố định lớn thường vay nhiều nợ dài hạn do có nhiều tài sản cố định có thể thế chấp khi vay nợ. Trong khi đó, các doanh nghiệp này lại ít sử dụng nợ ngắn hạn.

Tính thanh khon có mối tương quan nghịch (-) với tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản nhưng lại có mối tương quan thuận (+)

với tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và cả hai mối quan hệ này đều có ý nghĩa ở mức 1%. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp có tính thanh khoản cao sẽ ít sử dụng nợ ngắn hạn nhưng lại sử dụng nhiều nợ dài hạn.

Tm chn thuế t khu hao khi kiểm định với tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản đều có tương quan thuận (+) với mức ý nghĩa lần lượt là 5% và 1%. Điều này có nghĩa là các doanh nghiệp có tỷ lệ khấu hao càng lớn thì vay nợ ngắn hạn càng nhiều. Ngược lại, tấm chắn thuế từ khấu hao khơng có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản. Vì vậy, chưa có bằng chứng cho thấy rằng các doanh nghiệp sử dụng nợ dài hạn để hưởng lợi về thuế. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm lại cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa tấm chắn thuế từ khấu hao và địn bẩy tài chính.

Có mối tương quan thuận (+) giữa cơ hi tăng trưởng và tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản ở mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5%. Điều này cho thấy rằng các doanh nghiệp có cơ hội tăng trưởng trong tương lai cao sẽ sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn, nguyên nhân có thể là do các doanh nghiệp này huy động nợ dài hạn để tài trợ cho các cơ hội đầu tư của mình. Ngồi ra cơ hội tăng trưởng cũng có quan hệ nghịch (-) với tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản nhưng lại khơng có ý nghĩa thống kê.

Ri ro kinh doanh của doanh nghiệp có mối tương quan thuận (+) với tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản và tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản nhưng lại khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Theo lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn thì rủi ro kinh doanh có quan hệ nghịch (-) với địn bẩy tài chính và ngược lại theo lý thuyết trật tự phân hạng lại có tỷ lệ thuận (+) với đòn bẩy tài chính. Như vậy, kết quả thực nghiệm của tác giả cho rằng khơng có bằng chứng cho thấy rủi ro kinh doanh có mối quan hệ với địn bẩy tài chính.

Đặc đim ngành theo kết quả kiểm định cho thấy có ảnh hưởng đến địn bẩy tài chính của các cơng ty. Điều này có nghĩa là địn bẩy tài chính của các cơng ty thuộc các ngành khác nhau cũng sẽ khác nhau. Ngoài ra, đối với các ngành khác nhau thì các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn cũng khác nhau. Các nhân tố tác

động đến cấu trúc vốn phổ biến ở hầu hết các ngành bao gồm khả năng sinh lời, tính thanh khoản và cấu trúc tài sản.

Tóm li, các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết Việt Nam là quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao, cơ hội tăng trưởng và đặc điểm ngành. Ngược lại, khơng có bằng chứng cho thấy rủi ro kinh doanh có tác động đến địn bẩy tài chính. Một phát hiện mới quan trọng trong nghiên cứu này là việc một số nhân tố có tác động vượt trội đến địn bẩy tài chính, cụ thể:

- Đối với hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản: khả năng sinh lời, cấu trúc tài sản và tính thanh khoản.

- Đối với hệ số nợ dài hạn trên tổng tài sản: quy mô doanh nghiệp và cấu trúc tài sản.

- Đối với hệ số tổng nợ trên tổng tài sản: khả năng sinh lời và tính thanh khoản.

Như vy, kết quả nghiên cứu đã xác định được các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam, xác định được mối tương quan giữa chúng như thế nào, nhân tố nào có tác động vượt trội đến cấu trúc vốn và các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn giữa các ngành khác nhau là khác nhau. Điều này đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra.

KT LUN CHƯƠNG 4

Chương 4 tác giả trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm bao gồm các số liệu thống kê mô tả, mối tương quan giữa các biến và kết quả kiểm định mơ hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy chứng minh rằng các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam bao gồm: quy mô doanh nghiệp, khả năng sinh lợi, cấu trúc tài sản, tính thanh khoản, tấm chắn thuế từ khấu hao và cơ hội tăng trưởng. Ngồi ra có một nhân tố khơng có tương quan đến cấu trúc vốn là rủi ro kinh doanh. Bên cạnh đó, yếu tố ngành cũng ảnh hưởng quan trọng đến đòn bẩy tài chính. Bốn nhân tố tác động vượt trội đến cấu trúc vốn bao gồm: quy mô doanh nghip, kh năng sinh li, cu trúc tài sn, tính thanh khon

CHƯƠNG 5

KT LUN VÀ KIN NGH

5.1 KT LUN

Một cấu trúc vốn phù hợp là quyết định quan trọng với mọi doanh nghiệp

khơng chỉ bởi nhu cầu tối đa hóa lợi ích thu được mà còn bởi tác động của quyết định này tới năng lực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong môi trường cạnh

tranh. Qua phân tích cho thấy rằng các cơng ty niêm yết tại Việt nam chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn, vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản và ít sử dụng nợ dài hạn. Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của các cơng ty này cịn thấp.

Kết quả nghiên cứu của tác giả về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại Việt Nam được tóm lược qua bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty niêm yết tại việt nam (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)