CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.3 Nghiên cứu định lượng
2.3.3.3 Hiệu chỉnh thang đo
Như vậy, kết quả phân tích ở bảng Ma Trận Xoay Nhân Tố cho thấy 16 biến quan sát còn lại này làm thang đo cho 04 nhân tố. Trên cơ sở đó, tác giả điều chinh thang
♦ Nhân tố 1: Động cơ mua hàng và nhận thức khách hàng
• Co.opMart cung cấp đầy đủ các loại hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
• Co.opMart cung cấp đầy đủ các loại hàng hóa và dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho
gia đình khách hàng.
• Khách hàng có được hàng hóa họ cần một cách nhanh nhất.
• Hàng hóa, dịch vụ ở Co.opMart phong phú và đa dạng.
• Hàng hóa ở Co.opMart có chất lượng đảm bảo.
♦ Nhân tố 2: Điều kiện kinh tế của khách hàng
• Giá cả hàng hóa, dịch vụ tại Co.opMart hợp lý.
• Giá cả hàng hóa, dịch vụ phù hợp với thu nhập của khách hàng.
• Giá cả hàng hóa, dịch vụ phù hợp với thu nhập gia đình khách hàng.
• Co.opMart có mọi nơi nên khách hàng rất thuận tiện trong mua sắm.
♦ Nhân tố 3: Nhóm tham khảo và niềm tin
• Người mua cảm thấy tự hào khi là khách hàng thường xuyên của Co.opMart.
• Nhiều thành viên trong gia đình khun nên mua sắm ở Co.opMart.
• Bạn bè và đồng nghiệp cũng thích mua sắm tại Co.opMart.
• Khách hàng nhận được nhiều lợi ích hơn nơi khác.
♦ Nhân tố 4: Các giá trị văn hóa cộng đồng
• Khách hàng hài lịng với cách thức bài trí hàng hóa tại Co.opMart.
• Khách hàng hài lòng với cung cách phục vụ tại Co.opMart.
• Hàng hóa ở Co.opMart phù hợp với sở thích của khách hàng.
Dựa vào kết quả trên, tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả đặc điểm trung
bình các thành phần thang đo và sự khác biệt các yếu tố này theo đặc điểm cá nhân khách hàng đến quyết định mua sắm.