Về cơ cấu theo thâm niên: 39.3% là trên 5 năm, 33% là từ 1 đến 3 năm,
25.7% là từ 3 đến 5 năm, 2.1% là từ 6 tháng đến 1 năm. Điều này cho thấy mẫu phần lớn là những người lao động gắn bó lâu năm hoặc vừa gia nhập, đóng góp sức lao động và trí tuệ ở thâm niên vừa phải.
Hình 5.4: Phân chia mẫu theo thâm niên
Về cơ cấu theo trình độ học vấn: 61.8% là trình độ từ lớp 10 đến lớp 12,
34% là trình độ ở bậc Cao đẳng hoặc Đại học. Số liệu phản ánh cho thấy đúng về nguồn lao động của Xí nghiệp là chiếm phần đông ở đội tra nạp và kỹ thuật, sửa chữa, bảo vệ, bảo quản nên trình độ học vấn khơng ở mức cao. Khối văn phịng và cấp quản lý phòng, tổ đội chiếm mức tương đối khoảng 25-30% của lực lượng lao động có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học.
Hình 5.5: Phân chia mẫu theo trình độ học vấn
Về cơ cấu theo thu nhập: 60.2% là thu nhập từ 5 đến 10 triệu, 30.9% là từ 2
đến 5 triệu, 8.9% là có thu nhập từ 10 đến 15 triệu. Điều này cho thấy mẫu đại diện cho đa số người lao động ở mức chuyên viên, nhân viên, và một phần là những nhân viên mới gia nhập, một số chiếm ít tỷ trọng là nhóm quản lý cấp trung.
Hình 5.6: Phân chia mẫu theo thu nhập 5.2. Kiểm định thang đo 5.2. Kiểm định thang đo
Để đánh giá tính nhất quán của các khái niệm nghiên cứu, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha được thực hiện.
Bảng 5.1: Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu
Biến quan
sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phƣơng sai thang đo nếu loại biến Tƣơng quan biến - tổng Alpha nếu loại biến Bản chất công việc : Cronbach’s Alpha = 0,682
CV1 7.69 1.394 0.512 0.567
CV2 7.78 1.478 0.483 0.605
CV3 7.82 1.340 0.493 0.594
Thu nhập: Cronbach’s Alpha = 0,844
TN1 10.59 5.075 0.667 0.807
TN2 10.51 5.009 0.719 0.785
TN3 10.63 4.740 0.720 0.783
TN4 10.45 5.365 0.612 0.829
Sự ổn định, an tồn trong cơng việc: Cronbach’s Alpha = 0,702
OD1 15.3 4.979 0.412 0.678
OD2 14.86 5.427 0.473 0.650
OD3 15.15 4.456 0.528 0.623
OD4 14.81 5.406 0.486 0.645
OD5 14.9 5.600 0.425 0.667
Lãnh đạo: Cronbach’s Alpha = 0,856
LD1 15.58 6.582 0.681 0.824
LD2 15.64 6.62 0.710 0.817
LD3 15.69 6.459 0.704 0.818
LD4 15.71 7.143 0.570 0.851
LD5 15.73 6.420 0.692 0.821
Cơ hội đào tạo phát triển và thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,795
PT1 11.47 3.513 0.563 0.764
PT2 11.55 3.491 0.620 0.738
PT3 11.74 3.129 0.681 0.704
PT4 11.8 3.427 0.562 0.766
Chính sách đánh giá nhân viên: Cronbach’s Alpha = 0,839
CS1 15.85 5.442 0.578 0.826
CS2 15.6 4.810 0.727 0.782
CS3 15.47 5.735 0.640 0.808
CS4 15.5 5.841 0.602 0.818
CS5 15.48 5.462 0.687 0.795
Quan hệ đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha = 0,865
DN1 12.09 3.212 0.768 0.808
DN2 12.02 3.200 0.744 0.816
DN3 12.06 3.154 0.749 0.814
DN4 12.15 3.287 0.610 0.873
Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha = 0,767
ĐK1 11.95 3.077 0.538 0.730
ĐK2 11.58 2.771 0.679 0.647
ĐK3 11.64 3.178 0.636 0.678
ĐK4 11.75 3.681 0.435 0.775
Sự thỏa mãn đối với công việc: Cronbach’s Alpha = 0,861
TM1 16.41 5.349 0.651 0.839
TM2 16.24 5.402 0.708 0.826
TM3 16.47 4.745 0.700 0.829
TM4 16.35 4.924 0.741 0.815
5.2.1. Kết quả phân tích Cronbach s Alpha
Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu. Hệ số này thường được dùng để đo lường mức độ chặt chẽ các mục hỏi trong thang đo có sự tương quan với nhau. Tác giả tiến hành kiểm định từng thành phần trước khi phân tích nhân tố. Biến có hệ số tương quan biến - tổng < 0,4 sẽ bị loại. Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994). Kết quả Cronbach’s Alpha của 8 khái niệm yếu tố tác động vào Sự thỏa mãn được trình bày ở Bảng 5.1.
5.2.1.1. Cronbach’s Alpha của các thành phần
Thành phần Bản chất công việc
Kết quả thành phần Bản chất cơng việc có hệ số tương quan biến - tổng CV4 nhỏ hơn 0.4 nên ta loại biến này và chạy lại có Cronbach’s Alpha là 0,694 và các hệ số tương quan biến - tổng của các biến thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,483 (CV2). Vì vậy 3 biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
Thành phần Thu nhập
Thành phần Thu nhập có Cronbach’s Alpha là 0,844. Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,612 (TN4). Vì vậy, 4 biến thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
Thành phần Sự ổn định, an tồn trong cơng việc
Thành phần Sự ổn định, an tồn trong cơng việc có Cronbach’s Alpha là 0,702. Các hệ số tương quan biến - tổng các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,412 (OD1), 5 biến thành phần được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
Thành phần Lãnh đạo
Thành phần Lãnh đạo có Cronbach’s Alpha là 0,856. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,570 (LD4). Do vậy 4 biến thành phần này đều thỏa điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA (Phụ lục 4).
Thành phần Cơ hội đào tạo phát triển và thăng tiến
Thành phần Cơ hội đào tạo phát triển và thăng tiến có Cronbach’s Alpha là 0,795. Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,562 (PT4). Vì vậy, 4 biến thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
Thành phần Chính sách đánh giá nhân viên
Thành phần Chính sách đánh giá nhân viên có Cronbach’s Alpha là 0,839. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,578 (CS1). Do vậy 5 biến thành phần này đều thỏa điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA (Phụ lục 4).
Thành phần Quan hệ đồng nghiệp
Thành phần Quan hệ đồng nghiệp có Cronbach’s Alpha là 0,865. Các hệ số tương quan biến - tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,610 (DN4). Vì vậy, 4 biến thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
Thành phần Điều kiện làm việc
Thành phần Điều kiện làm việc có Cronbach’s Alpha là 0,767. Các hệ số tương quan biến - tổng các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,435 (ĐK4), 4 biến thành phần được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo (Phụ lục 4).
5.2.1.2. Cronbach’s Alpha của thành phần Sự thỏa mãn đối với công việc
Thành phần Sự thỏa mãn đối với cơng việc có Cronbach’s Alpha là 0,861. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0,616 (TM5). Do vậy 8 biến thành phần này đều thỏa điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA (Phụ lục 4).
5.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chuẩn.
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005, 262).
- Thứ hai, hệ số tải nhân tố (Factor Loading), theo Hair & ctg (1998), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố bằng 0,3 được xem đạt mức tối thiểu, từ giá trị 0,4 trở lên, hệ số tải nhân tố được xem là quan trọng, và từ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Ngồi ra, Hair & ctg (1998) cũng đề nghị: nếu chọn tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố ≥ 0,3 thì cỡ mẫu của nghiên cứu ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn hệ số tải nhân tố ≥ 0,55, nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì hệ số tải nhân tố phải ≥ 0,75. Do đó, trong nghiên cứu này, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0,50 sẽ bị loại.
- Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988).
- Thứ tư, điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Gerbing & Anderson 1988).
- Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,30 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003).
5.2.2.1. Phân tích nhân tố tác động
Qua 10 lần rút trích nhân tố lần lượt loại 11 biến CS2, ĐK4, CS3, CS4, CV1, CV2,LD3, CV4, LD1, LD4 và PT3 có hệ số tải nhân tố khơng đạt yêu cầu (phụ lục 7), kết quả thể hiện trong Bảng 5.3 cho thấy sau khi loại bỏ biến không tin cậy, thang đo cịn lại 24 biến được trích thành 5 nhóm với tổng phương sai trích đạt: 65,120% (đạt yêu cầu >50%) nghĩa là 5 nhân tố rút ra giải thích được 65,120% biến thiên của dữ liệu; điểm dừng khi trích các yếu tố hệ số Eigenvalue có giá trị >1.
Bảng 5.2: Bảng kết quả phân tích nhân tố các yếu tố tác động Biến quan sát Thành phần Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 PT1 0.775 0.238 OD4 0.692 0.272 0.213 PT2 0.685 0.212 LD5 0.623 0.234 0.334 0.231 OD5 0.600 0.252 0.333 CV3 0.569 0.401 LD2 0.555 0.218 0.348 0.276 OD2 0.500 0.214 0.338 0.317 TN2 0.820 TN1 0.798 TN3 0.219 0.789 CS1 0.310 0.620 0.274 TN4 0.389 0.603 0.233 0.252 PT4 0.340 0.517 0.328 DN1 0.849 DN2 0.267 0.771 0.217 DN3 0.327 0.765 DN4 0.244 0.704 CS5 0.215 0.346 0.582 0.224 ĐK3 0.347 0.798 ĐK2 0.287 0.257 0.767 ĐK1 0.380 0.673 OD1 0.864 OD3 0.845 Eigenvalue 6.425 1.715 1.596 1.436 1.199 Phƣơng sai trích 27.933 7.458 6.939 6.242 5.211 Cronbach’s Alpha 0.874 0.866 0.868 0.775 0.865
Hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng, các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ. Hệ số KMO là 0,884 (đạt yêu cầu >0,5) thể hiện sự thích hợp của phân tích nhân tố, kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê (sig<0,05). Sau đó chạy lại Cronbach’s Alpha cho thấy 5 nhân tố này đều đạt yêu cầu. Như vậy có thể kết luận, phân tích nhân tố là phù hợp.
Bảng 5.3: Thang đo các yếu tố đã đƣợc điều chỉnh
Sự ổn định và niềm tin vào lãnh đạo (OD)
OD2 Tình hình kinh doanh của Xí nghiệp vẫn phát triển tốt
OD4 Tơi tin rằng Xí nghiệp ln quan tâm đến đời sống người lao động
OD5 Tôi cảm thấy rằng tương lai tơi được đảm bảo khi làm việc cho Xí nghiệp
PT1
Xí nghiệp ln thường xun tổ chức, tạo điều kiện cho tơi tham gia các khóa đào tạo kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc của tôi
PT2 Tôi được khuyến khích học để tiến bộ từ chính những sai sót của mình
LD2 Tơi cảm thấy thoải mái khi trao đổi ý kiến với lãnh đạo
LD5 Lãnh đạo của tơi ln khích lệ và hỗ trợ tơi phát triển nghề nghiệp
CV3 Công việc cho tôi cơ hội để thể hiện năng lực bản thân
Thu nhập (TN)
TN1 Mức thu nhập của Xí nghiệp tương xứng với năng lực làm việc của tơi
TN2 Chính sách phân phối thu nhập của Xí nghiệp rất cơng bằng
TN3 Mức thu nhập mà Xí nghiệp trả cho tơi là cao so với các doanh nghiệp khác
CS1
Năng lực của người lao động được Xí nghiệp đánh giá công bằng và xứng đáng, khách quan, khoa học
PT4
Chính sách định hướng cho sự phát triển nghề nghiệp lâu dài của người lao động rất rõ ràng và khoa học
TN4 Tơi hài lịng với cách quy định chế độ tăng lương và các phúc lợi khác của của tôi
Đồng nghiệp (DN)
DN1 Tơi thích những người bạn đồng nghiệp đang làm chung với tôi
DN2 Các bạn đồng nghiệp của tôi rất thân thiện
DN3 Tôi luôn được các bạn đồng nghiệp giúp đỡ trong công việc hằng ngày
DN4 Tất cả đồng nghiệp trong nhóm của tơi đều làm việc nhiệt tình như nhau
CS5 Tơi hài lịng với việc đánh giá của Xí nghiệp về kỹ năng/tay nghề của mình
Điều kiện làm việc (ĐK)
ĐK1 Điều kiện và Điều kiện làm việc ở công ty là đảm bảo cho sức khỏe người lao động
ĐK2 Tôi được trang bị đầy đủ dụng cụ để làm việc
ĐK3 Tôi được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi làm việc tại cơng ty
An tồn (AT)
AT1 Tơi khơng lo lắng mình sẽ bị mất việc ở Xí nghiệp này
AT2
Tôi không lo sẽ bị chuyển sang làm những công việc không phù hợp với năng lực và sở thích của bản thân.
Sự thỏa mãn (TM)
TM1 Tôi rất hài lịng với cơng việc hiện tại mà tơi đang làm
TM2 Tôi sẽ tiếp tục làm việc lâu dài với Xí nghiệp này
TM3
Tơi sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân của mình rằng Xí nghiệp này là một nơi làm việc lý tưởng
TM4 Tơi cảm thấy muốn gắn bó với Xí nghiệp nhiều hơn so với một năm trước đây
5.2.2.2. Phân tích nhân tố Sự thỏa mãn đối với cơng việc
Qua phân tích nhân tố cho 5 biến quan sát cho thang đo Sự thỏa mãn theo Bảng 5.4 trích được một nhân tố tại Eigenvalue là 3,233 và phương sai trích là 64,667% (đạt yêu cầu > 50%). Hệ số KMO là 0,836 ( > 0,5) và kiểm định Bartlett đạt ý nghĩa thống kê sig = 0,000 (sig < 0,05). Các hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0,5. Do đó, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Bảng 5.4:Kết quả EFA của thang đo Sự thỏa mãn đối với công việc Biến khảo sát Nhân tố Biến khảo sát Nhân tố
TM4 .844 TM2 .824 TM3 .816 TM1 .778 TM5 .755 Eigenvalue 3,233 Phƣơng sai trích 64,667 Cronbach’s Alpha 0,861
5.3. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết
Dựa trên kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thì các thang đo trong nghiên cứu bao gồm 24 biến quan sát độc lập được trích thành 5 nhân tố của các yếu tố tác động đến Sự thỏa mãn và 5 biến quan sát phụ thuộc được trích thành 1 nhân tố của thành phần Sự thỏa mãn như ở Bảng 5.3. Như vậy sau khi chạy EFA có tất cả 5 thành phần của các yếu tố tác động đến Sự thỏa mãn, nên các giả thuyết nghiên cứu ban đầu được đề xuất lại như sau:
Giả thuyết H1: Mức độ thỏa mãn với thu nhập càng cao thì mức độ thỏa mãn
với cơng việc của người lao động tại Xí nghiệp càng tăng
Giả thuyết H2: Mức độ thỏa mãn với sự ổn định & niềm tin vào lãnh đạo càng cao thì mức độ thỏa mãn với cơng việc của người lao động tại Xí nghiệp càng tăng
Giả thuyết H3: Mức độ thỏa mãn với đồng nghiệp càng cao thì mức độ thỏa
mãn với công việc của người lao động tại Xí nghiệp càng tăng
Giả thuyết H4: Mức độ thỏa mãn với Điều kiện làm việc càng cao thì mức
Giả thuyết H5: Mức độ thỏa mãn với An tồn càng cao thì mức độ thỏa mãn
với cơng việc của người lao động tại Xí nghiệp càng tăng Mơ hình nghiên cứu được thiết kế lại như sau:
Hình 5.7 : Mơ hình các yếu tố tác động đến Sự thỏa mãn cơng việc 5.4. Phân tích hồi quy 5.4. Phân tích hồi quy
Hồi quy tuyến tính bội thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả. Mơ hình này có một khái niệm phụ thuộc là Sự thỏa mãn và 5 khái