Trình bày mẫu phỏng vấn tiêu biểu và hoàn chỉnh mẫu phỏng vấn trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chi phí tuân thủ thuế thu nhập cá nhân (Trang 71 - 75)

3.2 Nội dung xây dựng và hoàn chỉnh mẫu khảo sát trong nghiên cứu

3.2.2 Trình bày mẫu phỏng vấn tiêu biểu và hoàn chỉnh mẫu phỏng vấn trong

nghiên cứu

Để thiết kế ra mẫu phỏng vấn, tác giả tiến hành các bước sau:

Bước 1: phát thảo mẫu phỏng vấn đầu tiên

Để tiết kiệm thời gian nghiên cứu, để đạt được mục đích khảo sát tác giả sử dụng phương pháp bán cấu trúc trong phỏng vấn sâu, dựa theo câu hỏi khảo sát Slemod and Sorum (1984), nguyên nhân sử dụng dịch dụ tư vấn thuế của Jaspal Singh và Poornam Sharma, thành phần chi phí tn thủ (trình bày 1.3) , tuy nhiên có sự chỉnh sửa, bổ sung cho phù hợp điều kiện thực tế Việt Nam và qua tham khảo ý kiến cán bộ thuế, do nguyên nhân sau:

gọn, đơn giản, dễ hiểu, chi tiết từng hoạt hoạt động. Để NNT có thể trả lời nhanh câu hỏi, thì mỗi câu hỏi phải xuất phát từ chính bản thân NNT nên khơng u cầu câu hỏi gián tiếp. Chi phí thời gian phát sinh từ chín hoạt động phát sinh, chi phí bằng tiền từ bảy hoạt động.

- Khảo sát Slemod and Sorum (1989) sử dụng thông tin về nhân khẩu học (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, ngành nghề) để đưa ra mối quan hệ với chi phí tn thủ. Vấn đề này khơng có trong mục tiêu nghiên cứu của tác giả chỉ muốn tìm ra chi phí tn thủ, sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thể hiện đặc điểm khác biệt TP.HCM so với Chi Cục Thuế là phát sinh thêm chi phí tuân thủ của người nước ngồi.

- Về chi phí tâm lý: dựa theo Khảo sát Slemod and Sorum (1989) nêu ra hai câu hỏi liên quan đến tâm lý. Câu thứ 1: “bạn sẵn lòng chi trả bao nhiêu để loại bỏ hết mối quan tâm và chi phí tuân thủ trong việc chuẩn bị tờ khai thuế”, câu hỏi thứ 2: “cảm giác của bạn thế nào sau khi hoàn tất nộp tờ khai thuế TNCN”

- Dựa theo tình hình thực tế và thảo luận với chuyên gia và người nộp thuế, từ sáu nguyên nhân sử dụng tư vấn thuế của Jaspal Singh và Poornam Sharma (2008) : luật thuế TNCN quá phức tạp, sự thay đổi thường xuyên của luật thuế, muốn giảm gánh nặng thuế nên cần ý kiến chuyên gia, muốn tránh sai sót điền tờ khai, thuê tư vấn rẻ hơn nếu tự làm, không được hướng dẫn bởi cơ quan thuế [34]; tác giả điều chỉnh và bổ sung thành tám nguyên nhân cho phù hợp với thực tế trong nghiên cứu.

Mục đích khi thiết kế câu hỏi là cố gắng tối đa tỷ lệ phản hồi của NNT đồng thời nhằm mục đích của khảo sát trình bày trên. Vì vậy, câu hỏi được thiết kế dạng song ngữ (tiếng Anh, tiếng Việt) dành cho NNT. Về cơ bản, bảng câu hỏi khảo sát gồm ba phần như sau:

- Phần đầu tiên bao gồm dữ liệu xác định đối tượng khảo sát: quốc tịch, hồn thuế hay khơng hồn thuế, thông tin cá nhân tự làm,thuê dịch vụ hoặc nhờ hỗ trợ khác.

- Phần thứ hai dành cho việc thu thập thơng tin về chi phí tn thủ thuế TNCN, bao gồm chi phí thời gian, chi phí bằng tiền (Bảng 3.2); phỏng vấn tâm lý của NNT theo hai câu hỏi của Slemod and Sorum (1989)

Bảng 3.2: Các khoản mục phát sinh chi phí tuân thủ thuế thu nhập cá nhân Loại Loại chi phí hiệu Các khoản mục Chi phí thời gian

IC1 Thu nhập, lưu trữ chứng từ, tài liệu thuế IC2 Thời gian hiểu quy định về thuế TNCN IC3 Hoàn thành tờ khai thuế

IC4 Thời gian nộp tờ khai thuế IC5 Thời gian nộp thuế

IC6 Thời gian cho các hoạt động khiếu nại

IC7 Thời gian cho hoạt động liên quan kiểm tra, thanh tra thuế IC8 Thời gian tham gia tập huấn thuế

IC9 Thời gian cung cấp thông tin cho tư vấn thuế Chi phí

bằng tiền

DC1 Chi phí mua sách, tài liệu liên quan thuế DC2 Chi phí đi lại- bưu điện

DC3 Chi phí văn phịng phẩm DC4 Chi phí mua phần mềm thuế DC5 Chi phí thuế tư vấn thuế 2011 DC6 Chi phí điện thoại, internet DC7 Tham dự hội nghị

- Phần cuối cùng là những câu hỏi về nguyên nhân NNT sử dụng dịch vụ tư vấn thuế hoặc hỗ trợ của cá nhân khác. Tác giả liệt kê ra các nguyên nhân như: do luật thuế phức tạp, sự thay đổi thường xuyên của luật thuế, khơng có thời gian nghiên cứu luật thuế nên cần ý kiến chuyên gia, tránh sai sót trong khi điền tờ khai thuế, thuê tư vấn thuế rẻ hơn nếu tôi tự làm, không được hướng dẫn bởi cơ quan quản lý thuế, công ty trả thuế nên NNT không cần quan tâm, CQT không cung cấp dịch vụ tiếng Anh.

Bước 2: Khảo sát thử mẫu phỏng vấn và lập phiếu khảo sát chính thức

Sau khi nhận được kết quả phản hồi từ một số NNT, qua phỏng vấn NNT cũng như tham khảo ý kiến của cán bộ thuế làm việc trong giai đoạn khảo sát, tác giả điều chỉnh bằng cách loại bỏ những câu hỏi ít có NNT trả lời cụ thể:

+ Chi phí thời gian: thời gian khiếu nại (IC6), kiểm tra, thanh tra thuế (IC7) do trong giai đoạn nghiên cứu quyết toán thuế đề tài lựa chọn thì CQT chủ yếu tập trung vào việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ nên vấn đề về kiểm tra thanh tra thuế và khiếu nại sẽ ít xảy ra.

+ Chi phí tiền: đối với chi phí mua phần mềm thuế (DC4) ít xảy ra vì đa phần cá nhân sử dụng dịch vụ tư vấn thuế hoặc nhờ hỗ trợ khâu tính thuế, đồng thời dịch vụ kê khai thuế qua mạng đối với tờ khai quyết toán thuế TNCN chưa được triển khai trong cơ quan thuế mà chỉ triển khai đối với tờ khai thuế TNCN dành cho tổ chức.

+ Chi phí tâm lý: loại bỏ câu hỏi thứ 1 do NNT nhờ hỗ trợ từ nhiều đối tượng khác nhau như bạn bè, đồng nghiệp, tư vấn..v..v..Đối với NNT không sử dụng trả phí thì sẽ khơng trả lời câu hỏi theo đúng yêu cầu.

Trên cơ sở đó, bảng khảo sát hồn thành được trình bày Phụ lục 1.

Tóm tắt Chương 3: Chương 3 trình bày Quá trình xây dựng mẫu khảo sát, cơ sở để

xây dựng mẫu khảo sát là dựa vào mục đích khảo sát, cơ sở lý thuyết chi phí tuân thủ thuế, phân tích hoạt động mà NNT phải làm khi quyết toán thuế, sử dụng phương pháp bán cấu trúc dựa trên câu hỏi đã có sẵn. Mẫu khảo sát này được sử dụng để điều tra chi phí tuân thủ của cá nhân được phân tích trong Chương 4.

CHƯƠNG 4: KHẢO SÁT CHI PHÍ TUÂN THỦ QUYẾT TOÁN THUẾ TNCN NĂM 2011 TẠI CỤC THUẾ TP. HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chi phí tuân thủ thuế thu nhập cá nhân (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)