Chọn độ trễ của các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá ERPT vào lạm phát ở việt nam trước và sau khi gia nhập WTO (2000 2011) (Trang 26 - 29)

Hình 4.3 : Kết quả phản ứng xung khi có cú shock chính sách tiền tệ

4. Nội dung và các kết quả nghiên cứu (Results)

4.3. Chọn độ trễ của các biến trong mơ hình

Để xác định độ trễ tối ưu khi chạy mơ hình VAR của hai giai đoạn, tác giả sử dụng

Bảng 4.1: Độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR của giai đoạn 1

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: DLOIL_SA GAP1 DLM2_SA DLNEER_N_SA DLIMP_SA DLPPI_SA DLCPI_SA

Exogenous variables: C Date: 09/25/12 Time: 19:46 Sample: 2000M01 2006M12 Included observations: 74

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 1329.691 NA 7.04e-25 -35.74841 -35.53046 -35.66146 1 1378.540 87.13640 7.11e-25 -35.74433 -34.00072 -35.04878 2 1421.075 67.82622 8.76e-25 -35.56961 -32.30032 -34.26545 3 1486.067 81.78989 6.22e-25 -36.00181 -29.46514 -34.08905 4 1527.073 88.33943* 9.24e-25 -35.78575 -36.20686* -33.26438 5 1573.253 47.42861 1.37e-24 -35.70955 -27.86327 -32.57957 6 1621.347 40.29457 2.40e-24 -35.68505 -26.31311 -31.94647 7 1698.759 50.21358 2.66e-24 -36.45296 -25.55535 -32.10577 8 1813.110 52.53936 1.99e-24 -38.21918 -25.79591 -33.26339 9 2017.299 55.18620 4.71e-25* -42.41348* -28.46454 -36.84908*

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

Kết quả của việc chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình của giai đoạn 1 được trình bày ở bảng trên với các tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ khác nhau. Trong 5 tiêu chuẩn chọn độ trễ tối ưu, thì tiêu chuẩn LR & SC chọn độ trễ là 4, trong khi đó tiêu chuẩn

FPE, AIC, HQ chọn độ trễ là 9. Do FPE, AIC, HQ có độ trễ dài và phức tạp, tác giả chọn tiêu chuẩn LR và SC với độ trễ ngắn là 4. Độ trễ ngắn từ 4 -6 từng được Taylor (2000), IMF (2003) và Lian An (2006), và Võ Văn Minh (2009) sử dụng, cụ thể Taylor và Võ Văn Minh chọn độ trễ là 4. Trong nghiên cứu nền kinh tế thì việc chọn độ trễ ngắn hợp lý cho việc lý giải tác động của cú sốc giá dầu, tỷ giá, khe hở sản lượng và chính sách tiền tệ có xu hướng sẽ có tác động trễ 4 tháng.

Bảng 4.2 : Độ trễ tối ưu cho mơ hình VAR của giai đoạn 2

VAR Lag Order Selection Criteria

Endogenous variables: DLOIL_SA GAP1 DLM2_SA DLNEER_N_SA DLIMP_SA DLPPI_SA DLCPI_SA

Exogenous variables: C Date: 09/25/12 Time: 20:10 Sample: 2007M01 2011M12 Included observations: 53

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 683.3985 NA 1.94e-20 -25.52447 -25.26425* -25.42440 1 750.7887 114.4362 9.85e-21 -26.21844 -24.13662 -25.41787 2 785.2626 49.43432 1.87e-20 -25.67029 -21.76688 -24.16923 3 840.3462 64.43738 1.93e-20 -25.89986 -20.17486 -23.69830 4 887.2439 79.20870* 3.69e-20 -25.82052 -18.27393 -22.91847 5 1010.716 42.47338 6.94e-21 -28.63080 -19.26262 -25.02825 6 1144.032 50.30766 3.16e-21* -31.81251* -20.62274 -27.50947*

* indicates lag order selected by the criterion

LR: sequential modified LR test statistic (each test at 5% level) FPE: Final prediction error

AIC: Akaike information criterion SC: Schwarz information criterion HQ: Hannan-Quinn information criterion

Kết quả của việc chọn độ trễ tối ưu cho mơ hình của giai đoạn 2 được trình bày ở bảng trên với các tiêu chuẩn lựa chọn đô trễ khác nhau. Trong 5 tiêu chuẩn chọn độ trễ tối ưu, thì tiêu chuẩn SC chọn độ trễ là 1, tiêu chuẩn LR chọn độ trễ là 4, trong khi đó tiêu chuẩn FPE, AIC, HQ chọn độ trễ là 6. Tương tự như giai đoạn 1, tác giả chọn độ trễ cho các biến DLOIL_SA, GAP, DLM2_SA, DLNEER _SA, DLIMP_SA, DLPPI_SA, DLCPI_SA là 4.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá ERPT vào lạm phát ở việt nam trước và sau khi gia nhập WTO (2000 2011) (Trang 26 - 29)