Correlations
STD LTD TD ROA TANG TAX SIZE GROW UNI
STD 1. -0.232 0.959 -0.593 -0.446 -0.216 0.268 -0.320 -0.114 LTD -0.232 1. 0.036 -0.370 -0.179 0.203 -0.399 -0.084 0.273 TD 0.959 0.036 1. -0.714 -0.499 -0.234 0.191 -0.336 -0.029 ROA -0.593 -0.370 -0.714 1. 0.206 0.085 0.191 0.535 -0.043 TANG -0.446 -0.179 -0.499 0.206 1. -0.146 -0.509 0.036 -0.057 TAX -0.216 0.203 -0.234 0.085 -0.146 1. -0.413 -0.389 0.016 SIZE 0.268 -0.399 0.191 0.191 -0.509 -0.413 1. 0.480 -0.233 GROW -0.320 -0.084 -0.336 0.535 0.036 -0.389 0.480 1. -0.100 UNI -0.114 0.273 -0.029 -0.043 -0.057 0.016 -0.233 -0.100 1. LIQ -0.808 0.526 -0.665 0.191 0.318 0.218 -0.405 0.014 0.082
(Nguồn: Kết quả chạy từ chương trình SPSS)
Qua xem xét bảng 2.3 ở trên thể hiện mối tương quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, ta thấy hai biến ROA và biến GROW có hệ số tương quan khá lớn (0.535), vì nếu để hai biến sẽ ảnh hưởng đến kết quả hồi quy (gây ra hiện tượng đa cộng tuyến), cho nên ta phải loại một biến ra khỏi mơ hình đó là biến GROW (Vì biến này có quan hệ tương quan yếu hơn với các biến phụ thuộc so với ROA, hay nói cách khác ROA có quan hệ chặt hơn với các biến phụ thuộc).
Như vậy, mơ hình cịn lại 6 biến là ROA, TANG, TAX, SIZE, UNI, LIQ. Loại biến GROW ra khỏi mơ hình.
2.2.2.3 Phân tích hồi quy
2.2.2.3.1/ Kết quả hồi quy ước lượng mức độ tác động của các yếu tố tới tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (TD):
a) Xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính bội bằng SPSS:
Tất cả sáu biến độc lập được đưa vào mơ hình cùng với biến phụ thuộc TD.