Giả Thuyết
Tên giả thuyết Sig VIF Kết quả
H1
Các doanh nghiệp xuất khẩu tín nhiệm cơng ty Dragon Sourcing càng nhiều thì sự hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng càng cao
0.000 1.346 Chấp nhận
H2
Cơng ty Dragon Sourcing có quyền lực càng cao thì các doanh nghiệp xuất khẩu hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng càng
chặt chẽ và hiệu quả
0.000 1.612 Chấp nhận
H3
Công ty Dragon Sourcing có tần suất giao dịch với các doanh nghiệp xuất khẩu càng nhiều thì sự hợp tác càng cao và chặt chẽ
0.004 1.157 Chấp nhận
H4
Công ty Dragon Sourcing và các doanh nghiệp xuất khẩu có mức độ thuần thục trong các giao dịch càng cao thì sự hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng càng chặt chẽ và hiệu quả
0.000 1.875 Chấp nhận
H5
Công ty Dragon Sourcing và các doanh nghiệp xuất khẩu có văn hóa hợp tác càng tương đồng nhau thì sự hợp tác trong quy trình càng hiệu quả
0.000 1.939 Chấp nhận
Tóm tắt chương 4
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu: kết quả kiểm định các thang đo, kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy có 5
nhân tố tác động thuận chiều đến sự hợp tác. Chương tiếp theo sẽ trình bày kết luận, giải pháp, những hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ
5. 1 Những hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu
Như vậy, từ giả thuyết đặt ra và kết quả nghiên cứu khẳng định sự ảnh hưởng
của năm nhân tố tín nhiệm, quyền lực, thuần thục, tần suất và văn hóa đến sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty Dragon Sourcing. Đây là tiền đề để các nhà quản trị tập trung phát huy những thuận lợi sẵn có và khắc phục những hạn chế tồn tại nhằm tăng cường sự hợp tác của doanh nghiệp xuất khẩu dựa vào các biến trong từng nhân tố. Một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu như sau:
Về nhân tố tín nhiệm & quyền lực: cơng ty Dragon Sourcing cần tăng cường
uy tín của cơng ty đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Có kế hoạch quảng bá hình ảnh của cơng ty, đầu tư cơ sở vật chất văn phòng hoạt động tại Việt Nam, thiết lập đội ngũ nhân sự kinh nghiệm và năng lực trong hoạt động cung ứng từng mặt hàng, lĩnh vực cụ thể
Xây dựng và thắt chặt mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. Công ty tổ chức nhiều chuyến viếng thăm để nắm bắt các dòng sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó đề xuất hướng phát triển sản phẩm theo xu hướng của thị trường tiêu thụ thế giới.
Xúc tiến nghiên cứu, khảo sát và quảng bá các ngành hàng tiềm năng cho nhà
đầu tư nước ngoài. Thực hiện tư vấn hiệu quả và thiết thực nhằm giúp khách
hàng lựa chọn được nhà cung ứng tiềm năng tại Việt Nam để khẳng định vị thế và vai trò của người đại diện khách hàng giao dịch với doanh nghiệp xuất khẩu. Có như thế, thầm quyền và quyền lực của công ty sẽ tăng lên trong việc quyết định những vấn đề cấp thiết, cần giải quyết nhanh chóng.
Xây dựng hệ thống tổ chức, quản lý nhà cung ứng, đơn hàng và chất lượng sản phẩm nhằm tăng cường hiệu quả cung ứng từ thị trường Việt Nam đối với thị
Về nhân tố thuần thục & tần suất
Tổ chức đào tạo, huấn luyện định kỳ nhằm nâng cao nghiệp vụ đội ngũ nhân viên để thực hiện quy trình chuyên nghiệp, sáng tạo và nhanh chóng hơn.
Tài trợ chi phí tham quan nhà máy tạo kinh nghiệm cho nhân viên tìm hiểu kỹ về các nhà máy nhằm có thể tìm kiếm được những nhà cung cấp có tiềm năng nhất.
Phân loại mặt hàng theo chuyên môn, kinh nghiệm của từng nhân viên nhằm
đảm bảo tính hiệu quả và am hiểu quy trình cao nhất.
Về nhân tố văn hóa
Cơng ty cần xây dựng văn hóa cơng ty chung cho tồn hệ thống nhất quán và
kiên định khi nhận thức tầm quan trọng của doanh nghiệp xuất khẩu và khách
hàng cuối cùng nhằm đảm bảo tính minh bạch và khách quan trong toàn bộ sợ dây liên kết của quy trình.
Riêng đối với doanh nghiệp xuất khẩu đã và đang tham gia hợp tác trong quy
trình lựa chọn nhà cung ứng của công ty Dragon Sourcing cũng nên nhìn nhận lại
vai trị của sự hợp tác với công ty nhằm mục đích cuối cùng là ký kết được đơn hàng từ khách hàng, tăng cường doanh thu đầu ra cho doanh nghiệp.
Từng bước công tác tổ chức, quản lý sản xuất, tập trung chuyên mơn hóa sản phẩm ưu thế để nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách với tiêu
chí đề ra của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.
Nâng cấp hệ thống thông tin, đặc biệt là website để quảng bá hình ảnh và sản phẩm, ngồi việc tiết kiệm thời gian giới thiệu cho cơng ty Dragon Sourcing, cịn tiếp cận với nhiều nguồn khách hàng khác của thị trường.
Công khai và minh bạch thông tin, đặc biệt là thông tin về sản phẩm, năng lực sản xuất, tình hình hoạt động và tổ chức kiểm tra, kiểm soát tránh việc mâu thuẫn khi cung cấp trong quy trình của cơng ty Dragon Sourcing và khách hàng cuối cùng tạo sự nghi ngờ từ phía khách hàng và mất uy tín của doanh.
tập trung vào một số thị trường chủ lực mà bỏ qua những thị trường mới tiềm
năng trong dài hạn.
Có chính sách bồi dưỡng nghiệp vụ của đội ngũ nhân lực, đặc biệt là bộ phận xuất khẩu, kinh doanh xuất khẩu. Đặc biệt chú trọng đến vấn đề ngoại ngữ, giao tiếp trong kinh doanh, kỹ năng tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu, tác phong và ý thức làm việc khi giao dịch trong những quy trình từ các cơng ty
nước ngồi.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong đó, nhận thức về vai trị của cơng ty sourcing cần được nâng cao và chú trọng hơn. Khi ý thức lợi ích về hợp tác trong quy trình, doanh nghiệp sẽ tạo những điều kiện thuận lợi để quy trình kết thúc có hiệu quả như hỗ trợ công ty Dragon Sourcing thăm và kiểm tra nhà máy, phong cách làm việc chuyên nghiệp, rõ ràng sẽ giúp đôi bên tiết kiệm thời gian và chi phí khác, đồng thời lưu giữ hình ảnh tốt cho doanh nghiệp trong tương lai.
5. 2 Một số giải pháp nâng cao sự hợp tác của các doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà nguồn cung ứng của công ty dịch vụ thuê trong quy trình lựa chọn nhà nguồn cung ứng của công ty dịch vụ thuê ngoài tại Việt Nam
5.2.1 Đối với doanh nghiệp xuất khẩu
Doanh nghiệp chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách tổ chức, sắp xếp lại hoạt động sản xuất theo hướng chuyên mơn hố, xây dựng theo hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO (International Organization for Standardization) như ISO 9000, ISO 14000, ISO 27000, ISO 22000; tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanh BSCI (Business Social Compliance Initiative) và những tiêu chuẩn chứng chỉ riêng biệt như chứng chỉ rừng trồng bền vững FSC (Forest Stewarship Council) trong ngành khai thác, chế biến đồ gỗ; tiêu chuẩn ASC (Aquaculture Stewaship Council -Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản), v.v.
Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu, nâng cao trình độ, chun mơn của
nhằm khắc phục tình trạng mất cơ hội nhận đơn hàng mặc dù đáp ứng đầy đủ tiêu chí và tiêu chuản đề ra vì yếu tố giá cả khơng cạnh tranh.
Phát triển kênh truyền thông, quảng bá công ty đến khách hàng bằng cách nâng cấp, hoàn thiện website, tham gia hội chợ, triễn lãm, các hội nghị xúc tiến
thương mại, đăng ký thông tin trên danh bạ, v.v vốn là những kênh phổ biến các
cơng ty dịch vụ th ngồi và nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm.
Minh bạch thơng tin liên quan đến tiến trình sản xuất hàng hóa nhằm trao đổi, cùng với cơng ty dịch vụ thuê ngồi tìm cách khắc phục và hoàn thành đơn hàng hiệu quả và tích cực. Từ đó, nâng cao uy tín của cơng ty trong nhận thức của khách hàng.
Nắm bắt kịp thời nhu cầu và xu hướng tiêu thụ của thị trường, đặc biệt thị
trường thế giới. Để làm được việc này các doanh nghiệp phải thường xuyên nghiên
cứu và làm công tác dự báo thị trường tiêu thụ về giá trị, chủng loại, đối tác… để có thể thiết kế mẫu mã sản phẩm phù hợp, nâng cao khả năng marketing của doanh nghiệp để kịp ứng phó với thay đổi liên tục trên thị trường.
Cần thay đổi và có cái nhìn đúng đắn về vai trị, chức năng của các công ty
dịch vụ thuê ngồi, duy trì mối quan hệ để cập nhật thơng tin và tình hình nhu cầu thị trường. Việc hợp tác có thể khơng mang lại lợi ích trong ngắn hạn nhưng trong dài hạn cơ hội vẫn nhiều. Danh sách công ty xuất khẩu không được lựa chọn được
lưu trữ trong danh sách nhà cung ứng tiềm năng và ln trong tình trạng sẵn sàng
cho những nhu cầu sau khác của thị trường.
5.2.2 Đối với cơng ty dịch vụ th ngồi
Dựa vào việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến trường hợp nghiên cứu là công ty Dragon Sourcing, tác giả đề xuất một số kiến nghị cho các công ty dịch vụ th ngồi nói chung nhằm tăng cường sự hợp tác của các công ty cung ứng xuất khẩu tại Việt Nam. Hoạt động có hiệu quả, các cơng ty dịch vụ th ngồi mới thực sự phát huy vai trò kết nối và đưa thị trường cung ứng Việt Nam ra thị trường thế giới.
tính, điều kiện phát triển, văn hóa kinh doanh của thị trường Việt Nam nhưng vẫn đảm bảo tính khách quan và đồng bộ của toàn hệ thống nhằm lựa chọn nhà cung ứng tiềm năng nhất.
Thứ hai, thơng tin chia sẻ nhanh chóng, chính xác và cụ thể để đảm bảo nhà cung ứng xuất khẩu đáp ứng đầy đủ toàn bộ quy định và yêu cầu khách hàng đề ra.
Thơng tin trao đổi trong q trình lựa chọn nhà cung ứng và thực hiện hợp đồng để đảm bảo tính liên tục và xuyên suốt giữa các bên tham gia trong tồn bộ quy trình.
Thứ ba, có chính sách bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ
nhân lực, cả về ngôn ngữ và kỹ thuật. Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn về giao tiếp trong kinh doanh, về kỹ năng nắm bắt và phát triển ý tưởng và nhu cầu của khách hàng. Năng lực và kỹ năng của nguồn nhân lực là phương thức giúp quá trình lựa chọn nhà cung ứng đến giao dịch chính thức hiệu quả và nhanh chóng
nhất.
Thứ tư, thúc đẩy việc tìm nguồn cung ứng ở những ngành hàng khác đang có tiềm năng phát triển bên cạnh những ngành chủ lực hiện tại. Khi một ngành hàng
đáp ứng với nhu cầu của thị trường thế giới sẽ tạo tiền đề cho những ngành hàng
khác có cơ hội để thâm nhập sâu và rộng hơn vào thị trường thế giới.
Cuối cùng là thực hiện nguyên tắc “ triển khai quá trình mua sắm theo phong
cách phương Tây tại thị trường Việt Nam”. Trong khi ở các nước phương Tây, quá
trình tìm nguồn cung ứng mang tính thực tế, khách quan và kỷ luật cao thì tại Việt
Nam được ví như một mạng lưới và bị chi phối bởi các mối quan hệ. Để khắc phục
những phức tạp và sự nhập nhằng, mà theo kinh nghiệm của nhiều cơng ty, quy trình càng rõ ràng và chi tiết dựa vào các biểu mẫu Yêu cầu thông tin RFIs (Request for Information) và yêu cầu chào giá (Request for Quotation), lựa chọn nhà cung cấp mục tiêu; quá trình đàm phán; kiểm tra chất lượng, v.v sẽ giúp tiết các công ty thuê ngồi tiết kiệm nhiều chi phí tiềm ẩn khác, đồng thời giúp các nhà cung ứng xuất khẩu quen dẩn với phong thái làm việc từ các nước phương Tây.
5. 3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
gian và phạm vi nghiên cứu:
Kích thước mẫu nghiên cứu 205 vẫn cịn nhỏ so với quy mô tổng thể của đề tài
và chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện phi xác suất, do đó mức độ đánh giá tổng quát chưa cao. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện với một cỡ mẫu lớn hơn bằng phương pháp xác suất nhằm thu thập dữ liệu thu thập có độ tin cậy cao và cụ thể hơn.
Thời gian nghiên cứu trong khoảng 3 tháng (tháng 7 đến tháng 10 năm 2013)
nên chưa thu thập thơng tin cụ thể, mang tính cục bộ. Nghiên cứu tiếp theo cần mở
rộng thời gian nghiên cứu trong một số năm liên tiếp để khả năng bao quát được cao
hơn.
Đề tài nghiên cứu trên tổng thể các doanh nghiệp xuất khẩu tại một số tỉnh nhưng chưa phân tích cụ thể trong từng lĩnh vực phù hợp với đặc tính riêng của
từng ngành. Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu tập trung tại một số tỉnh miền nam trung bộ, do đó chưa phản ánh tồn bộ thị trường. Việc nghiên cứu chuyên sâu vào lĩnh vực cụ thể đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu trường Việt Nam sẽ cho kết quả có ý nghĩa thực tiễn hơn góp phần nâng cao mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp xuất khẩu với công ty dịch vụ thuê ngồi.
Tóm tắt chương 5
Nội dung chương 5 rút ra một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu cường sự hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của cơng ty Dragon Sourcing, từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao tính hiệu quả trong mối liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và các công ty sourcing tại Việt Nam.
Tuy nhiên, cũng như các nghiên cứu khoa học khác, nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế. Từ đó cũng gợi mở ra nhiều hướng cho các nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện đề tài này.
KẾT LUẬN
Như vậy, đề tài nghiên cứu đã hệ thống từ cơ sở lý luận, trình bày thực trạng
hợp tác của doanh nghiệp xuất khẩu trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng của trường hợp nghiên cứu. Sau khi thiết kế nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong quy trình lựa chọn nhà cung ứng, kết quả rút ra có 5
nhân tố ảnh hưởng bao gồm tín nhiệm, quyền lực, thuần thục, tần suất và văn hóa. Dựa vào kết quả phân tích, tác giả đưa ra một số kiến nghị cho các doanh nghiệp xuất khẩu và các công ty dịch vụ th ngồi tài Việt Nam mục đích tăng cường sự hợp tác đơi bên trong tồn bộ quy trình, giúp thị trường cung ứng Việt Nam ngày càng hoạt động hiệu quả.
Nguyễn Quang A, Cao Việt Dũng, Nguyễn Việt Phong. NXB Khoa Học Xã hội
2. Huỳnh Thị Thu Sương, 2012. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp
tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ, trường hợp nghiên cứu: Vùng Đông Nam Bộ,
Luận Án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
3. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hà Nội: NXB Thống Kê.
4. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa
học Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hồ Chí Minh:
NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2010. Nghiên cứu thị trường.
NXB Lao Động
6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống Kê.
7. Website http://www.sourcinginvietnam.com/vi/sourcing-in-vietnam.htm 8. Website:http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/dich-vu-thue-ngoai-xu-huong- hien-dai-20110731090150210ca33.chn 9. Website:http://gso.gov.vn 10. Website: http://www.vietfin.net/nganh-nhua-phat-trien-chua-tuong-xung- tiem-nang/ 11. Website:http://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=470&idmid=3&ItemI