Bảng 2.6 : Các hệ số hồi qui trong mơ hình
4. Kết cấu đề tài
2.1 Thực trạng nền nông nghiệp tỉnh Long An
2.1.5 Trình độ lao động trong ngành nông nghiệp
Theo số liệu điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2006 cho thấy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở nông thôn tăng đáng kể từ 28.942 người năm 2001 chiếm 4,65% và tăng lên 41.776 người năm 2006 chiếm 6,35%. Tuy nhiên tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp giảm đáng kể, năm 2001
có: 11.721 người (chiếm 2,56%) đến năm 2006 giảm chỉ còn 5.232 người (chiếm 1,35%); số lượng lao động đã qua đào tạo giảm với số tuyệt đối 6.489 người (hơn 55,36% so với năm 2001).
Tóm lại, chất lượng lao động nói chung ở khu vực nông thôn của tỉnh Long An ở mức thấp. Đặc biệt, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở khu vực nông thôn lại giảm mạnh, và tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo ở các ngành nông - lâm - ngư nghiệp rất thấp. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo ở khu vực nông thôn năm 2006 chiếm đến 93,65%.
Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực của ngành nông nghiệp Long An được coi là một thách thức rất lớn đối với việc phát triển nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao dựa trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.
Bảng 2.1: Số lượng và tỷ lệ lao động đã qua đào tạo ở khu vực nông thôn
Hạng mục Năm 2001 Năm 2006 So sánh 2006/2001 Số lao động (người) Tỷ lệ (%) Số lao động (người) Tỷ lệ (%) Tuyệt đối (+/-) Tương đối (%) * Tổng số lao động 622.102 100,00 658.401 100,00 +36.299 5,83
+ Lao động chưa qua đào tạo và
khơng có bằng cấp, chứng chỉ. 593.160 95,35 616.625 93,65 23.465 3,96 + Lao động đã qua đào tạo và có bằng
cấp, chứng chỉ chuyên môn. 28.942 4,65 41.776 6,35 12.834 44,34
Trong đó: - Sơ cấp - công nhân kỹ
thuật 10.734 1,73 15.145 2,30 4.411 41,09 - Trung cấp 10.606 1,70 14.051 2,13 3.445 32,48 - Cao đẳng 4.243 0,70 6.666 1,01 2.423 57,11 - Đại học và trên đại
học 3.359 0,54 5.914 0,90 2.555 76,06
* Lao động nông lâm ngư
nghiệp 457.851 100,00 387.557 100,00 -70.294 -15,35
Trong đó: - Lao động đã qua đào
tạo 11.721 2,56 5.232 1,35 -6.489 -55,36 - Sơ cấp - công nhân
kỹ thật 7.097 1,55 2.325 0,60 -4.772 -63,00 - Trung cấp 3.296 0,72 2.054 0,53 -1.242 -37,68 - Cao đẳng 595 0,13 503 0,13 -42 -15,46
- Đại học và trên đại
học 733 0,16 350 0,09 -383 -52,25
Nguồn: Kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản tỉnh Long An [4].
2.1.6 Tình hình ứng dụng cơ giới hóa trong nơng nghiệp:
Nhìn chung q trình cơ giới hóa nơng nghiệp của tỉnh Long An có bước phát triển vượt bật, theo báo cáo số: 1999/BC-SNN ngày 24/11/2008 của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, tính đến năm 2008 tồn tỉnh có: 456 máy gặt đập liên hợp, 13 máy gom tuốt lúa, 1.578 máy gặt xếp dãy, 675 máy sấy, 5.765 máy tuốt lúa, 8.715 công cụ sạ hàng. Tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất đạt: 98%, sạ hàng: 35%, tuốt lúa: 100%, thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp: 20% so với diện tích gieo trồng lúa và sấy 28% so với sản lượng lúa Hè thu. Theo đánh giá của nhiều cơ quan chức năng, Long An là một trong những tỉnh dẫn đầu ĐBSCL và cả nước về tỷ lệ cơ giới hóa trong sản xuất lúa.
Bảng 2.2: Trang bị cơ giới hóa nơng nghiệp tỉnh Long An
Số TT HẠNG MỤC Năm 2001 Năm 2006 So sánh 2006/2001 Số lượng (Cái) Bình quân/100 hộ Số lượng (Cái) Bình quân/100 hộ Tuyệt đối (+/-) Tương đối (%) 1 Máy kéo 12.126 15.754 3.628 29,9 + Loại máy 12 CV 8.461 3,39 10.179 3,81 1.718 20,3 + Loại máy > 12 CV 3.665 1,47 5.575 2,09 1.910 52,1 2 Máy tuốt lúa có động cơ 5.691 2,28 6.310 2,36 619 10,9 3 Máy/lò sấy nông sản 239 0,10 359 0,13 120 50,2 4 Máy chế biến thức ăn chăn
nuôi gia súc 58 1,02 246 0,09 188 324,1 5 Máy chế biến thức ăn thủy sản 106 1,04 411 0,15 305 287,7 6 Máy bơm nước dùng trong
nuôi thủy sản 72.317 28,97 108.933 40,80 36.616 50,6
2.1.7 Cơ sở hạ tầng thủy lợi phục vụ nông nghiệp
Ngay sau năm 1975 bằng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương, địa phương và bằng mọi nguồn lực khác, tỉnh Long An đã tập trung đầu tư xây dựng hệ thống các công trình thủy lợi. Tính đến năm 2008 các cơng trình thủy lợi gồm có:
Bảng 2.3: Tổng hợp một số chỉ tiêu của các cơng trình thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2008
Số
TT HẠNG MỤC ĐVT
Số lượng
Năng lực theo thiết kế (ha)
Tưới Tiêu Kiểm soát lũ cả năm Kiểm soát lũ tháng 8 Ngăn mặn I Hệ thống sông rạch, kênh,… 240.614,60 1 Sông, rạch, kênh tạo nguồn km 519,65 120.701 2 Kênh cấp I km 3.893,79 412.787 3 Kênh cấp II km 4.376,0 184.058
4 Kênh cấp III, IV Tuyến 2.226 40.618
II Trạm bơm
1 Trạm bơm điện Máy 22 3.930
III Cơng trình kiểm sốt lũ 1 Bờ bao kiểm soát lũ cả năm Km 2.890,0 35.026 2 Bờ bao kiểm soát lũ tháng 8 Km 1.080,95 40.388 IV Cơng trình kiểm sốt mặn 1 Đê bao Km 45,19 40.005 2 Cống các loại Chiếc 847 V Các cơng trình khác 1 Bờ bao kiểm
soát khu dân cư Km 15 479
2 Đập ngăn mặn Chiếc 22
Ngoài ra, đến năm 2008 năm huyện vùng Đồng Tháp Mười có: 168 ơ có bờ bao lửng với diện tích là 40.388,0 ha. Trong đó: Tân Hưng: 12.900,0 ha, Vĩnh Hưng: 11.624,0 ha, Tân Thạnh: 10.430,0 ha, Mộc Hóa: 4.512,0 ha và Thạnh Hóa: 922,0 ha.
Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2008 năng lực tưới tiêu của các cơng trình thủy lợi là: 250.531,6 ha, so với 286.508,55 ha diện tích đất trồng cây hàng năm (chiếm 83,98%).
Bảng 2.4: Thống kê diện tích tưới tiêu của các cơng trình thủy lợi tỉnh Long An
đến năm 2008 . Số TT Tên huyện (TP) Diện tích đất trồng cây hàng năm (ha) Năng lực tưới CTTL (ha) Tỷ lệ % so với đất trồng cây hàng năm Ghi chú 1 Tân Hưng 32.913,77 30.330,00 92,15 2 Vĩnh Hưng 30.407,08 26.873,00 88,38 3 Mộc Hóa 36.973,49 27.350,00 73,97 4 Tân Thạnh 28.307,75 24.877,00 87,88 5 Thạnh Hóa 20.853,11 19.804,00 94,97 6 Đức Huệ 25.676,48 23.032,00 89,70 7 Đức Hòa 29.341,48 18.432,00 62,82 8 Cần Giuộc 14.625,67 5.712,00 39,05 9 Cần Đước 14.071,00 9.495,00 67,48 10 Bến Lức 19.343,26 17.154,00 88,68 11 Thủ Thừa 17.585,60 17.410,00 99,00 12 Châu Thành 8.606,86 8.506,30 98,83 13 Tân Trụ 7.559,83 7.451,00 98,56 14 TP Tân An 4.189,76 4.180,30 99,77 Tổng cộng 290.455,14 240.606,60 82,84
Nguồn: Báo cáo hiện trạng hệ thống thủy lợi tỉnh Long An đến năm 2009 [2]
Nhìn chung các cơng trình thủy lợi đã xây dựng mới chỉ đáp ứng yêu cầu cấp nước tưới cho sản xuất lúa, đay, dưa hấu, đậu phộng Đông Xuân, bắp, thanh
long và rau luân canh trên đất lúa. Năng lực tưới tiêu và ngăn mặn hoạt động đạt mục tiêu khi tiến hành xây dựng cơng trình theo thiết kế.
Các bờ bao kiểm sốt lũ cả năm và kiểm soát lũ tháng 8 đối với 5 huyện vùng Đồng Tháp Mười mới chiếm tỷ lệ thấp. Đặc biệt các kênh mương cấp I, II, III, IV ở các huyện ngập lũ đã bị bồi lắng thu hẹp lòng kênh nên một số khu vực thiếu nước tưới vào cuối mùa khô (tháng 4, 5).
Các trạm bơm điện được lắp đặt 22 máy, công suất thiết kế 3.930,0 ha, đây là diện là diện tích q ít so với nhu cầu, cịn lại nông dân phải sử dụng bơm xăng dầu dẫn đến chi phí tốn kém. Vì vậy Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1446/QĐ-TTg ngày 15/9/2009 phê duyệt đề án phát triển trạm bơm điện quy mô vừa và nhỏ khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long trong đó tỉnh Long An có 600 trạm (kinh phí đầu tư ước tính: 539,0 tỷ đồng).
So sánh diện tích tưới với đất trồng cây hàng năm của một số huyện có tỷ lệ thấp (Cần Giuộc: 39,05%; Đức Hòa: 62,82%; Cần Đước: 67,05%) nên hệ số sử dụng đất thấp nhất và năng suất lúa rất thấp do phải canh tác nhờ nước mưa nên rất bị động về nước và rất khó áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào thâm canh.
Hiện trạng hệ thống thủy lợi phục vụ ni thủy sản nói chung và ni tơm nước lợ nói riêng hầu như chưa đáp ứng cả về số lượng cũng như tính năng cơng trình theo mục tiêu ni thủy sản. Đây được xem là hạn chế đối với thủy lợi của tỉnh Long An.
2.2. Một số phân tích thực nghiệm có liên quan
2.2.1 Tác giả Phạm Như Bách (2005) đã ứng dụng mơ hình Hwa Erh- Cheng để đánh giá mối quan hệ giữa công nghiệp và nơng nghiệp trong q trình tăng trưởng tại Việt Nam trong giai đoạn 1986-2004. Mơ hình lượng hóa được đưa ra là:
I0 = b0 + b1A + b2lnY + b(lnY)2 + ε
Trong đó (tính giá cố định 94):
A0: Tốc độ tăng trưởng hằng năm của khu vực giá trị gia tăng nơng nghiệp
Y: GDP bình qn trên đầu người. Kết quả cho thấy:
I= -1434,021+ 0,90254A + 359,953lnY – 22,459(lnY)2
Đề tài kết luận tốc độ tăng trưởng của công nghiệp của Việt Nam giai đoạn 1986-2004 phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi ngành nông nghiệp tăng trưởng 1% sẽ có tác động đồng biến với 0,9% tăng trưởng của ngành cơng nghiệp, trong đó 63% sự thay đổi của tốc độ tăng trưởng công nghiệp được giải thích bởi tốc độ tăng nơng nghiệp và GDP bình qn đầu người.
2.2.2 Tác giả Đinh Phi Hổ (DPH3-2008) cũng đã nghiên cứu đóng góp của các nguồn lực trong tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 1986-2006. Sử dụng mơ hình:
Y=TFPLαKβ hay LnY=Ln TFP+αLn L+βLn K
Trong đó:
TFP: năng suất các yếu tố tổng hợp Y: giá trị gia tăng trong nông nghiệp K: vốn đầu tư cho nông nghiệp L: Lao động trong nông nghiệp
Kết quả ước lượng cho thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1% số lượng lao động làm tăng 0,35% giá trị gia tăng ngành nông nghiệp và khi tăng 1% số lượng vốn làm tăng 0,52% giá trị gia tăng ngành nông nghiệp.
2.2.3 Tác giả Nguyễn Thị Đông (2008) đã ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để phân tích các yếu tốc tác động đến tăng trưởng ngành nông nghiệp khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long giai đọan 1986-2006.
Đề tài đã mơ hình hóa mối quan hệ giữa tăng trưởng nông nghiệp với các yếu tố như Lao động, Vốn, Thời gian lao động nông thôn được sử dụng thông qua hàm tổng quát Cobb-Douglas:
Y = f(T,K,L) = βTα1 Lα2 Kα3 Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc, giá trị sản xuất nông nghiệp trên một lao động nơng nghiệp, đơn vị tính là triệu đồng theo giá cố định 1994.
L: là biến độc lập, là lao động trong ngành nông nghiệp trong độ tuổi hàng năm, đơn vị tính là người.
K: là biến độc lập, biến số thể hiện trình độ cơ giới hóa, được đo bằng số lượng máy kéo, máy bơm nước, máy tuốt lúa máy gặt dùng trong nông nghiệp.
T: biến số thời gian, đo bằng thời gian lao động nông thôn được sử dụng, đơn tính bằng %.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thời gian lao động của lao động nơng thơn tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng trung bình của giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 2,76%.
- Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số lượng lao động nông nghiệp tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng trung bình của giá trị sản xuất nông nghiệp giảm 3,93%.
- Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi số lượng máy móc đầu tư vào nông nghiệp tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng trung bình của giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 0,066%.
2.2.4 Tác giả Ngơ Lý Hóa (2008) đã ứng dụng mơ hình Harrod - Domar để đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng của tỉnh Long An giai đoạn 1986-2007.
Sử dụng mơ hình lượng hóa tăng trưởng giá trị gia tăng theo hai khu vực, kết quả cho thấy:
Trong đó:
I_g: Đầu tư công
I_p: Đầu tư từ khu vực tư nhân.
Nghiên cứu đã kết luận vốn đầu tư của khu vực tư và khu vực cơng có tác động đến tăng trưởng GDP của toàn tỉnh, trong đó khi tổng vốn đầu tư khu vực tư tăng 1 đơn vị thì tổng GDP tăng 3 đơn vị với giả định quy mô đầu tư khu vực công không đổi, và khi tổng vốn đầu tư khu vực công tăng 1 đơn vị thì tổng GDP tăng 1,6 đơn vị với giả định quy mô đầu tư khu vực tư khơng đổi.
2.3. Thiết lập mơ hình kinh tế lượng để phân tích vài trị của ngành nơng nghiệp tại tỉnh Long An
2.3.1 Chọn mơ hình lý thuyết
Trong phạm vi đề tài, hàm tổng quát Cobb-Douglas được áp dụng để phân tích vai trị của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh cũng như các yếu tố tác động đến tăng trưởng của ngành nông nghiệp.
Như các nội dung đã nêu ở phần cơ sở lý thuyết, các nhà kinh tế học như Ricardo, Lewis, Oshima, Todaro, Sung Sang Part cho rằng yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp bao gồm tài nguyên thiên nhiên (đất), lao động, vốn và công nghệ. Do đó để xem xét các yếu tố lao động, diện tích đất, vốn và cơng nghệ ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh Long An, đề tài xây dựng mơ hình hóa mối quan hệ trên thông qua hàm tổng quát Cobb-Douglas:
Y=aL β1Kβ2R β3 (2.12)
Trong đó:
Y: giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp, tính theo giá cố định năm 1994.
K: vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp, tính theo giá cố định năm 1994. a: hệ số tăng trưởng tự định, hay còn gọi là năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP), yếu tố tổng hợp chủ yếu là yếu tố công nghệ.
β1, β2, β3: hệ số co giản, tổng hệ số co giản (β1+ β2+β3) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về suất sinh lợi theo qui mô. Nếu (β1+ β2+β3) =1: năng suất
biên không đổi theo qui mô; nếu (β1+ β2+β3) <1, năng suất biên giảm dần theo qui mô; (β1+ β2+β3)>1, năng suất biên tăng dần theo qui mơ.
2.3.2 Chọn mơ hình kinh tế lượng đối với hàm tổng quát Cobb- Douglas
Nhằm mục đích xem xét các yếu tố lao động, diện tích đất, vốn và công nghệ ảnh hưởng đến tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh Long An giai đoạn 1986- 2010, hàm tổng quát Cobb-Douglas với cơng thức tốn (2.12) được biến đổi thành mơ hình hồi qui tuyến tính có dạng:
LnY=Ln(a)+β1Ln(K) + β2Ln(LD) + β3Ln(DT) + u
<=> LnYi= β0+ β1Ln(Ki) + β2Ln(LDi) + β3Ln(DTi) +ui (2.14) Trong đó:
Yi: là biến phụ thuộc, giá trị giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp, đơn vị tính là triệu đồng theo giá cố định 1994.
LDi: là biến độc lập, là lao động trong ngành nơng nghiệp hàng năm, đơn vị tính là người.
Ki: là biến độc lập, là vốn đầu tư cho ngành nơng nghiệp hàng năm, đơn vị tính là triệu đồng, giá cố định năm 1994.
DTi: là biến độc lập. là diện tích đất nơng nghiệp hàng năm, đơn vị tính là hecta.
ui: là sai số ngẫu nhiên.
Mơ hình (2.14) phải thoả mãn các giả thuyết của một mơ hình hồi qui tuyến tính tương:
- Sai số trung bình bằng 0, mỗi u là một biến ngẫu nhiên với E(u)=0. - Các biến độc lập khơng có liên hệ với tất cả các số hạng sai số. - Phương sai của các sai số không đổi, Var(ui)=E(ui2)=σ2.
- Giá trị u được hân phối độc lập sao cho Cov(ut,us) =0 với mọi t≠s. - Mọi giá trị của sai số ui tuân theo phân hối chuẩn N(0, σ2).
Từ các giả thuyết trên ta có thể ước lượng các tham số của hàm hồi qui