Bảng 2.6 : Các hệ số hồi qui trong mơ hình
4. Kết cấu đề tài
2.3. Thiết lập mơ hình kinh tế lượng để phân tích vài trị của ngành nông
2.3.4 Phân tích xu hướng tăng trưởng năng suất lao động nông nghiệp
nghiệp của tỉnh Long An.
Qua phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng nông nghiệp nêu trên cho thấy nền nông nghiệp của tỉnh Long An đang trong giai đoạn dư thừa lao động, tức là trong trường hợp lao động nông nghiệp di chuyển đến các khu vực khác thì giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp vẫn có xu hướng tăng, hay nói cách khác việc tăng thêm lao động trong nơng nghiệp sẽ có khả năng làm giảm giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp.
Để thấy rõ hơn vai trò của lao động và đất đai đối với ngành Nông nghiệp tại tỉnh Long An, chúng ta có thể đánh giá Năng suất lao động nơng nghiệp (NSLĐNN). NSLĐNN được tính theo cơng thức sau:
yA=(Y/A)*(A/L) Với: y
A là NSLĐNN
Y: là giá trị tổng sản lượng nông nghiệp L:là số lượng lao động nơng nghiệp A: là diện tích đất nơng nghiệp.
Nhìn chung trong quá trình phát triển chỉ số năng suất ruộng đất ln có xu hướng tăng. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, lao động trong ngành nông nghiệp không nhiều, đồng thời hiệu quả lao động cũng không cao. Tuy nhiên do lao động ít nên diện tích đất nơng nghiệp trung bình trên một lao động cao làm năng suất lao động tăng lên.
Hình 2.1: Xu hướng tăng trưởng chung của NSLĐNN
Cũng trong giai đọan này, lực lượng lao động có xu hướng tăng lên do quá trình tăng dân số trong khu vực phi nông nghiệp chưa phát triển nên chưa
Chỉ số đất/lao động Chỉ số NSRĐ A B C
thể thu hút lao động làm cho lao động trong khu vực nông nghiệp tăng nhanh, chỉ số đất/lao động có xu hướng giảm. Đường biểu diễn năng suất lao động đi tử điểm A đến điểm B.
Trong giai đoạn tiếp theo, khi khu vực phi sản xuất phát triển lực lượng lao động nông nghiệp dư thừa sẽ dịch chuyển sang khu vực phi nơng nghiệp, chỉ số đất/lao động tăng. Ngồi ra việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật như sử dụng giống mới, cơ giới hóa, phương thức canh tác mới... cũng làm tăng nhanh năng suất ruộng đất. Đường biểu diễn năng suất lao động nông nghiệp đi từ điểm B đến điểm C.
Cũng tương tự như xu hướng chung của thế giới, được biểu diễn năng suất lao động nông nghiệp của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long như sau:
Hình 2.2: Đường dịch chuyển năng suất lao động NN vùng ĐBSCL
giai đọan 1986-2006
Nguồn: Ứng dụng mơ hình Harry T. Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng
nông nghiệp vùng ĐBSCL [8]
Trong trường hợp tỉnh Long An, đường biểu diễn năng suất lao động giai đoạn 1986-2010 như sau:
Hình 2.3: Đường dịch chuyển năng suất lao động NN giai đọan 1986-2010 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 Chỉ số Đ/LĐ N S R Đ
Nhìn chung đường biểu diễn năng suất lao động nông nghiệp của tỉnh Long An cũng giống như xu hướng chung của thế giới và vùng ĐBSCL, tuy nhiên do những điều kiện đặc thù nên đường biểu diễn năng suất lao động nơng nghiệp của tỉnh Long An cũng có những khác biệt nhất định ở những giai đọan khác nhau.
Trong giai đạn 1986-1993, đường năng suất lao động hầu như đứng yên, không dịch chuyển nhiều, nguyên nhân là do lao trong nông nghiệp tăng bên cạnh đó đất nơng nghiệp cũng tăng do q trình khai hoang diễn ra mạnh mẽ tại vùng Đồng Tháp Mười, trong giai đọan này lao động trong nông nghiệp tăng 48.000 người (tăng trung bình 15,2%/năm) và diện tích đất nơng nghiệp tăng 26.000ha (tăng trung bình 13,6%/năm). Quá trình này làm chỉ số đất trên lao động có giảm nhưng khơng nhiều.
Cũng trong giai đọan nêu trên cơng tác cơ giới hóa của tỉnh cịn rất hạn chế (đến năm 1994, tòan tỉnh chỉ có khỏang 12.600 máy kéo và máy tuốt lúa), bên cạnh đó cơng tác ứng dụng khoa học cơng nghệ hầu như không đáng kể, các họat động sản xuất chủ yếu là dùng phương pháp thủ công truyền thống nên năng suất ruộng đất hầu như không tăng hoặc tăng rất thất. Một nguyên nhân
khác có thể kể đến là chất lượng đất nông nghiệp trong giai đọan này rất thấp do quá trình khai hoang diễn ra mạnh mẽ trong giai đọan này và những giai đọan trước tại vùng Đồng Tháp Mười. Đặc điểm đất tại vùng này là nhiễm phèn nặng, năng suất cây trồng thấp, cần có thời gian để rửa phèn, cải tạo đất.
Giai đọan 1993-1997, diện tích đất nơng nghiệp và lao động trong nông nghiệp tiếp tục tăng, lao động trong nông nghiệp tăng 56.500 người (tăng trung bình 28,3%/năm) và diện tích đất nơng nghiệp tăng 18.500ha (tăng trung bình 15,7%/năm). Trong giai đọan này chúng ta thấy diện tích đất nơng nghiệp không tăng nhanh bằng lao động trong nông nghiệp, nên đường chỉ số đất trên lao động có xu hướng giảm.
Giai đọan 1997-2010 q trình cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ tại tỉnh Long An, hàng loạt các dự án có vốn đầu tư nước ngồi lớn được cấp phép đã thu hút một lượng lớn lao động trong nông nghiệp vào ngành công nghiệp làm cho lực lượng lao động trong nông giảm bắt đầu giảm, chỉ số đất/lao động tăng nhanh. Đồng thời việc áp dụng cơ giới hóa, các mơ hình sản xuất nơng nghiệp, thực hiện chính sách khuyến nông nên làm năng suất ruộng đất luôn tăng qua các năm. Trên đồ thị, cho ta thấy xu hướng đi lên và ra xa góc tọa độ.
2.3.5 Ứng dụng cơng thức KUZNETS để phân tích vai trị của ngành nông nghiệp trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Long An.
Công thức Kuznets: Ca Y0t= 1 1+RnYn,t-1 RaYa,t-1 Trong đó: - Yt là GDP của tỉnh năm thứ t
- Ya,t là giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp năm thứ t - Yn,t là giá trị gia tăng của ngành phi nông nghiệp năm thứ t - Ra là tăng trưởng ngành nông nghiệp giữa năng t và năm t-1 - Rn là tăng trưởng ngành phi nông nghiệp giữa năng t và năm t-1
Từ cơng thức trên ta có thể tính được mức độ đóng góp của ngành nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh qua các năm trong giai đọan 1986-2010 như sau:
Bảng 2.8: Đóng góp của ngành nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh qua các năm trong giai đọan 1986-2010
Năm GDP ngành Nông nghiệp (triệu đồng, giá
cố định 1994)
GDP khi vực phi nông nghiệp GDP của tỉnh (triệu đồng, giá cố định 1994) Tăng trưởng kinh tế Đóng góp của ngành NN Giá trị Tốc độ tăng trưởng Giá trị Tốc độ tăng trưởng 1986 1,015,578 4.60 690,454 1,706,032 1987 1,064,548 26.00 903,192 30.8 1,967,740 15.3 0.5538 1988 1,023,622 -3.80 966,497 7.0 1,990,119 1.1 -1.7702 1989 1,112,166 8.70 990,303 2.5 2,102,469 5.6 0.7891 1990 1,273,507 14.50 1,030,738 4.1 2,304,245 9.6 0.7995 1991 1,444,738 13.40 1,041,729 1.1 2,486,467 7.9 0.9395 1992 1,345,809 -6.80 1,065,677 2.3 2,411,486 -3.0 1.3223 1993 1,383,501 2.80 1,190,242 11.7 2,573,743 6.7 0.2323 1994 1,603,940 15.90 1,275,434 7.2 2,879,374 11.9 0.7208 1995 1,833,209 14.29 1,474,096 15.6 3,307,305 14.9 0.5358 1996 2,109,062 14.90 1,615,213 9.6 3,724,275 12.6 0.6594 1997 2,062,919 -2.00 1,865,457 15.5 3,928,376 5.5 -0.2027 1998 2,240,648 8.60 1,944,573 4.2 4,185,221 6.5 0.6916 1999 2,312,608 3.20 2,161,272 11.1 4,473,880 6.9 0.2486 2000 2,405,274 4.00 2,303,748 6.6 4,709,022 5.3 0.3937 2001 2,511,746 4.40 2,506,211 8.8 5,017,957 6.6 0.3433 2002 2,731,443 8.70 2,793,623 11.5 5,525,066 10.1 0.4319 2003 2,899,610 6.20 3,145,303 12.6 6,044,913 9.4 0.3250 2004 3,062,316 5.60 3,560,562 13.2 6,622,878 9.6 0.2811 2005 3,219,097 5.10 4,114,698 15.6 7,333,795 10.7 0.2199 2006 3,260,821 1.50 4,888,237 18.8 8,149,058 11.1 0.0588 2007 3,416,395 4.60 5,829,810 19.3 9,246,205 13.5 0.1374 2008 3,611,592 5.70 6,931,774 18.9 10,543,366 14.0 0.1502 2009 3,753,736 3.90 7,683,219 10.8 11,436,955 8.5 0.1579 2010 3,941,423 5.00 8,936,588 16.3 12,878,011 12.6 0.1302
Nguồn: tính tốn của tác giả
Qua bảng tính tóan trên ta thấy tỷ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp của tỉnh Long An trong những năm đầu là rất cao, cá biệt năm 1991 tỷ lệ này là 93,9%. Tuy nhiên mức độ đóng góp này có xu hướng giảm nhanh qua các năm, đến năm 2010 mức độ đóng góp của ngành nơng nghiệp chỉ còn 13% trong tăng trưởng kinh tế chung của tỉnh.
2.3.6 Kết luận chương 2
Phân tích từ hàm tổng quát Cobb-Douglas cho thấy đầu tư công của tỉnh Long An trong giai đoạn 1986-2010 thực sự có tác động mạnh đến tăng trưởng của ngành nông nghiệp, bên cạnh đó yếu tố Diện tích đất nơng nghiệp cũng là các yếu tố chính cho việc tăng trưởng ngành nông nghiệp, các yếu tố này giải thích đến trên 93,3% sự thay động của giá trị gia tăng ngành nông nghiệp. Lực lượng lao động trong ngành nơng nghiệp khơng có ảnh hưởng đến tăng trưởng của ngành nơng nghiệp, khu vực này có sự dư thừa lao động.
Trong ngành nơng nghiệp có hiện tượng dư thừa lao động, việc tạo điều kiện thuận lợi (đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp) để di chuyển lao động nông nghiệp sang khu kinh tế khác sẽ có vai trị quan trọng trong việc phát triển ngành nơng nghiệp nói riêng và nền kinh tế của tỉnh Long An nói chung trong thời gian tới.
Tăng diện tích đất nơng nghiệp là yếu tố quan trọng giúp ngành nông nghiệp của tỉnh Long An tăng trưởng trong thời gian vừa qua, nhưng yếu tố này khơng được tiếp tục duy trì trong thời gian tới do việc khai hoang đã chấm dứt. Tỉnh Long An cần tập trung vào các yếu tố như vốn, năng suất lao động, ứng dụng khoa học công nghệ ...... để thúc đẩy quá trình phát triển ngành nông nghiệp trong thời gian tới.
Ngành nông nghiệp của tỉnh Long An có vai trò quyết định trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Long An trong những năm đầu giai đọan 1986-2010, nhưng mức độ đóng góp này có xu hướng giảm nhanh trong khỏang 10 năm cuối của giai đọan 1986-2010, đến năm 2010 ngành nơng nghiệp chỉ đóng góp 13% vào tăng trưởng chung của tỉnh Long An.
CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
3.1 Dự báo xu hướng phát triển của ngành nông nghiệp tỉnh Long An trong thời gian tới:
- Ứng dụng khoa học công nghệ trở thành yếu tố quan trọng trong q trình phát triển của ngành nơng nghiệp: trong thời gian tới, ngành nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng mặc dù q trình cơng nghiệp hóa tại tỉnh Long An đã được đẩy nhanh, tuy nhiên, ngành nông nghiệp của tỉnh cũng đối mặt với nhiều khó khăn, như chất lượng nơng sản thấp, quy mô nhỏ, sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi thủ cơng... Do đó việc ứng dụng khoa học công nghệ như sử dụng giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, ứng dụng các công nghệ sinh học sẽ là yếu tố có vai trị quan trọng để khắc phục những yếu kém nêu trên.
- Cùng với xu hướng tăng dần thu nhập của dân cư là xu hướng thay đổi dần nhu cầu các sản phẩm nơng nghiệp, theo đó mặt hàng có thế mạnh của tỉnh trong thời gian qua như lúa sẽ giảm về nhu cầu, thay vào đó các sản phẩm đáp ứng tốt về mặt dinh dưỡng, sức khỏe, an tồn thực phẩm là các sản phẩm có nhu cầu cao.
- Hiện nay lao động trong ngành nông nghiệp vẫn cịn dư thừa, do đó xu hướng dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp vẫn tiếp tục diễn ra. Ngoài ra phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển KT-XH của tỉnh Long An theo hướng “Công nghiệp - Thương mại dịch vụ - Nông nghiệp” sẽ là yếu tố cơ bản quyết định sự chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh trong thời gian tới. Theo dự báo của Qui họach phát triển nhân lực của tỉnh Long An, dự báo tổng số lao động làm việc năm 2011 là 866.000 người, đến năm 2015 là 924.200 người và tới năm 2020 dự báo là 983.700 người. Tỷ lệ Lao động làm việc trong khu vực I (Nông, lâm, thuỷ sản) đến năm 2015 là 30% trong tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế, bình quân mỗi năm giảm 2%, đến năm 2020 tỷ lệ này là 22%.
- Đầu tư cho nông nghiệp vẫn tiếp tục được ưu tiên: trong thời gian tới tỉnh sẽ tập trung nguồn lực triển khai Chương trình đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo chủ trương chung của cả nước và triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo quyết định 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Do đó các cơng trình đầu tư xây dựng cơ bản như cơng trình thủy lợi, hệ thống giao thơng phục vụ nơng nghiệp và các chính sách hỗ trợ nông nghiệp khác sẽ được ưu tiên đầu tư.
- Diện tích đất dùng cho nơng nghiệp dần bị thu hẹp do tỉnh phải sử dụng một phần đất nông nghiệp hiện hữu để phát triển công nghiệp và đô thị, tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp sẽ khơng giảm xuống một các nhanh chóng do q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ lâm nghiệp sang nông nghiệp qua việc trồng rừng tràm khơng cịn hiệu quả kinh tế cao.
3.2 Gợi ý một số chính sách để phát triển ngành nông nghiệp trong thời gian tới: thời gian tới:
3.2.1 Chú trọng hơn trong việc xem xét hiệu quả kinh tế của các dự
án đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) trong ngành nơng nghiệp:
Trước tiên chúng ta có thể xem xét vai trò của cơ sở hạ tầng hữu hình đối với việc phát triển nơng nghiệp qua sơ đồ minh họa sau:
Hình 3.1: Vai trị của cơ sở hạ tầng hữu hình
đối với việc phát triển nông nghiệp
Nguồn: Nguyễn Đức Thành (2008), “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trong nông nghiệp: tổng quan những lý luận cơ bản” [10]
Qua sơ đồ minh họa nêu trên, chúng ta thấy cơ sở hạ tần hữu hình có vai trị rất quan trọng đối với việc phát triển ngành nông nghiệp, trong điều kiện nguồn lực tài chính hữu hạn, việc đầu tư có hiệu quả các cơng trình XDCB là rất cần thiết.
Hiện nay qui trình quyết định đầu tư đối với một cơng trình XDCB nói chung và cơng trình XDCB thuộc ngành nông nghiệp tại tỉnh Long An là khá đơn giản, thường các dự án đầu tư được ưu tiên bố trí vốn đầu tư theo nguyên tắc sau:
- Trả nợ các dự án đã hoàn thành và các dự án đã được phê duyệt quyết toán. - Các dự án cần vốn đối ứng: dự án ODA và các dự án do Bộ, ngành TW đầu tư.
- Dự án chuyển tiếp hoàn thành theo thời gian quy định (nhóm B 5 năm, nhóm C 3 năm) đã tính đúng và tính đủ vốn bổ sung, điều chỉnh tăng (trong đó ưu tiên bố trí vốn cho các cơng trình trọng điểm).
- Các dự án đầu tư nhằm vào khu vực nơng thơn, vùng khó khăn, biên giới và các dự án hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp cấp thiết. Các dự án chuyển tiếp hoàn thành trong năm.
- Các dự án khởi công mới khác.
Rõ ràng chúng ta thấy sự lựa chọn này còn nhiều hạn chế như thiếu các thông tin cơ bản về hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế của từng dự án, sự so sánh với các dự án khác để đi đến quyết định đầu tư nhằm mục tiêu tối ưu hóa hiệu quả của nguồn vốn, từ đó qui trình này cũng có khả năng tạo ra tính ưu tiêu đầu tư những dự án mang tính bức xúc trong ngắn hạn, các cơng trình chỉ phát huy hiệu quả ngay khi hòan thành nhưng hiệu quả mang tính chiến lược dài hạn hầu như khơng có.
Mặc khác qui trình nêu trên có khả năng tạo sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị sử dụng vốn, các đơn vị sử dụng vốn luôn muốn mình được đầu tư nhiều cơng trình sẽ có động cơ làm sai lệch mục tiêu đầu tư, thổi phịng các thơng tin có lợi cho dự án, giảm bớt các thơng tin về chi phí.
Để khắc phục tình trạng trên, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tỉnh cần phải thay đổi qui trình quyết định đầu tư. Các cơ quan muốn sử dụng vốn đầu tư XDCB phải lập các báo cáo hiệu quả kinh tế của dự án trình cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt, trên cơ sở các thông tin về hiệu quả kinh tế của dự án (NPV), UBND tỉnh sẽ quyết định danh mục các dự án được ưu tiên đầu tư.