Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ thực tiễn của Quảng Bình và Phú Thọ

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Trang 44)

và Phú Thọ về đổi mới công tác đánh giá đội ngũ công chức cấp xã.

Từ việc nghiên cứu thực tế những nỗ lực nâng cao năng lực cho công chức cấp xã, phường, thị trấn của tỉnh Quảng Bình và tỉnh Phú Thọ như trên, chúng ta có thể bước đầu đức rút một số bài học trong công tác đánh giá công chức cấp xã như sau:

Một là, việc xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cơng chức phù hợp với quy

định của pháp luật về đánh giá cơng chức và phù hợp với tình hình thực tiễn là rất cần thiết, đây được xem là một trong những yếu tố quan trọng nhằm góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức. Nếu có được một bộ tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học, dễ hiểu, phù hợp với tình hình của từng địa phương thì việc đánh giá cơng chức sẽ đảm bảo được hiệu quả và kết quả đánh giá cơng chức cũng có tính chính xác cao hơn.

Hai là, Hệ thống quy trình đánh giá công chức đều được các địa

phương đặc biệt quan tâm. Việc thực hiện tốt quy trình đánh giá cơng chức thì cần tuân thủ đến tất cả các bước, đặc biệt là ngay bước đầu tiên của quy trình đánh giá, bởi ngồi việc nêu những ưu điểm thì việc cơng chức nêu những nhược điểm của mình trong quá trình làm việc là không hề dễ, và trong bước này rất cần đến sự nghiêm túc của chính bản thân cơng chức mới đảm bảo được ý nghĩa của việc đánh giá. Bên cạnh đó, trong quy trình đánh giá, tập thể nơi cơng chức làm việc không được chịu các yếu tố chi phối như “nể nang, né tránh, sợ đụng chạm”, thủ trưởng đánh giá công chức phải công tâm, khách quan. Do vậy, quy trình đánh giá được các địa phương thực hiện một cách đồng bộ, nghiêm túc dựa trên những nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan và cơng bằng.

Ba là, Kết quả đánh giá công chức đều được sử dụng trong quản lý

công chức. Những kết quả đánh giá này là những căn cứ để cơ quan quản lý, sử dụng công chức tiến hành bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách đối với cơng chức. Bên cạnh

đó, qua kết quả đánh giá công chức, cơ quan, đơn vị quản lý cơng chức có những biện pháp giúp cơng chức phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm, hạn chế để công chức tiến bộ hơn, và phù hợp với vị trí cơng việc mà cơng chức đang đảm nhận.

Đánh giá công chức là một khâu rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến những khâu khác trong công tác quản lý công chức, song đây là vấn đề nhạy cảm, rất khó khăn, phức tạp, địi hỏi những cơ quan, đơn vị có thẩm quyền phải qn triệt để cơng chức để việc đánh giá được hiện một cách hiệu quả, góp phần nâng cao thực hiện thành công nhiệm vụ công vụ của mỗi cơng chức. Bên cạnh đó, từ tình hình thực tiễn của các địa phương, mà cơ quan đơn vị phải linh động, vận dụng một cách hiệu quả những bài học kinh nghiệm từ các địa phương để áp dụng, đổi mới và cải tiến hoạt động đánh giá cơng chức, hồn chỉnh các bước, các nội dung, tiêu chí để khơng ngừng nâng cao hiệu quả đánh giá công chức của cơ quan, đơn vị trong những giai đoạn mới. Những bài học như thế rất có ích cho việc nghiên cứu và tổ chức cơng tác đánh giá CB, CC cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

Tiểu kết chương 1

Trong Chương 1 luận văn đã khái quát và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản nhất mang tính lý luận về đánh giá cơng chức cấp xã, đã phân tích các khái niệm liên quan đến công chức cấp xã; đánh giá công chức, nhất là công chức cấp cơ sở; chú trọng phân tích những vấn đề cơ bản về đánh giá, nội dung, quy trình phương pháp, tiêu chí đánh giá công chức; các yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá công chức. Trên cơ sở xác định việc đánh giá cơng chức cấp xã rất quan trọng địi hỏi các cấp có thẩm quyền cần xem xét và quan tâm để cơng tác xây dựng đội ngũ công chức đúng hướng và phù hợp.

Từ việc tham khảo công tác đổi mới đánh giá công chức của một số địa phương và rút ra các bài học kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đánh giá 37

công chức cấp xã. Trước nhiệm vụ cải cách hành chính và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở, việc nâng cao hiệu quả đánh giá cơng chức cấp xã là một u cầu có tính tất yếu và khách quan. Trên quan điểm xác định đội ngũ cơng chức chính quyền cơ sở là nòng cốt cho việc tăng cường xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân, cần phát huy tốt vai trị của các chủ thể quản lý để đổi mới nội dung, phương thức đánh giá nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá công chức cấp xã.

Chương 2

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1. Tổng quan về huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

Đakrông là một huyện miền núi cao biên giới phía Tây Nam của tỉnh Quảng Trị. Thành lập ngày 17/12/1996 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 01/01/1997 trên cơ sở 10 xã của huyện Hướng Hóa và 3 xã của huyện Triệu Phong. Diện tích 123.332ha dân số 25.917 người. Đến cuối năm 2020, dân số đạt 43.358 người. Huyện Đakrơng có 13 đơn vị hành chính bao gồm thị trấn Krơng Klang và 12 xã: A Bung, A Ngo, A Vao, Ba Lòng, Ba Nang, Đa Krơng, Húc Nghì, Hướng Hiệp, Mị Ĩ, Tà Long, Tà Rụt, Triệu Ngun. Vị trí: Huyện Đakrơng nằm ở vị trí 16017`55`` đến 16049`12`` vĩ độ Bắc và 106044`01`` đến 107014`15`` kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp với các huyện Gio Linh, Cam Lộ: Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào: Phía Đơng giáp huyện Triệu Phong và Hải Lăng: Phía Tây giáp huyện Hướng Hóa.

Địa hình Đakrơng cao về phía Đơng - Đơng Nam thấp về phía Tây - Tây Bắc. Cao nhất là đỉnh Kovalađút 1251m, thấp nhất là khu vực bãi bồi Ba Lòng 25m. Đồi núi tập trung ở phía Đơng Nam của huyện.

Do chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tự nhiên khác nhau nên đất đai ở Đakrông rất đa dạng và phong phú bao gồm bảy loại chính đó là: Đất màu tím trên đá sét, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất phú sa bồi, đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng trên đất mácmaxit và đất vàng nhạt trên đá cát. Ngồi ra có đât phú sa sơng phù hợp trồng cây nơng nghiệp như bắp đậu v.v...

Địa hình Đakrơng bị chia cắt nhiều bởi địa bàn huyện có hệ thống sơng suối khá dày và phân bổ đều khắp. Sông Đakrông bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phía Nam và đơng Nam huyện Đakrơng có chiều dài 85km. Sơng Quảng Trị chảy qua Đakrông là hợp lưu của hai con sông Đakrông và sông Rào Quán. Thượng lưu gọi là sông Đakrông, hạ lưu gọi là sơng Ba Lịng. Sơng Đakrơng có độ dài ngắn và dốc nên tốc độ chảy cao về mùa mua lũ thưỡng xảy ra tình trạng lũ lụt lớn.

Trong những năm qua, dù phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức; cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cịn thiếu, chưa đồng bộ, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, dịch bệnh diễn biến bất thường, nhất là ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến đời sống nhân dân... Nhưng với sự đoàn kết, nỗ lực, sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc huyện nhà đã khắc phục mọi khó khăn, hồn thành cơ bản các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Kinh tế phát triển đúng hướng, khẳng định được thế mạnh của địa phương. Tốc độ tăng trưởng, giá trị sản xuất bình quân 5 năm (2015-2020) là 16,02%, đạt chỉ tiêu nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ V nhiệm kỳ 2015 - 2020 đã đề ra; thương mại - dịch vụ tăng 14,79%. Tổng sản phẩm trên địa bàn tăng 1,9 lần. Thu ngân sách trên địa bàn từ 15,9 tỷ đồng năm 2015 tăng lên 29,5 tỷ đồng năm 2020. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội đạt trên 1.800 tỷ đồng. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới (NTM) đã đạt được nhiều kết quả quan trọng: Toàn huyện đạt 155 tiêu chí , tăng 68 tiêu chí so với năm 2015. Cuối năm 2020, xã Triệu Nguyên được UBND tỉnh Quảng Trị công nhận đạt chuẩn NTM, trở thành xã đầu tiên trên địa bàn huyện đạt chuẩn NTM; Văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; quy mơ mạng lưới trường lớp được sắp xếp phù hợp hơn đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn; chất lượng dạy và học ngày càng nâng cao. Đến nay, tồn 40

huyện có 12 trường được cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia. Hoạt động văn hóa thơng tin, thể dục thể thao được quan tâm đổi mới; đời sống văn hóa của người dân khơng ngừng được cải thiện, nâng cao. Cơng tác bảo tồn giá trị di sản văn hóa các dân tộc được chú trọng.

Mạng lưới y tế từ huyện đến cơ sở tiếp tục được củng cố và kiện toàn. Cơ sở vật chất khám chữa bệnh được đầu tư nâng cấp đảm bảo phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Cơng tác y tế dự phịng, phịng chống các loại dịch bệnh đượ triển khai thực hiện có hiệu quả; 100% xã, thị trấn đạt bộ tiêu chí Quốc gia về y tế.

Cơng tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo an sinh xã hội được triển khai tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 5,54%/năm vượt chỉ tiêu Nghị quyết đại hội đề ra. Trong 5 năm đã giải quyết và tạo việc làm mới cho 5.136 lao động. Các chế độ, chính sách đối với các gia đình chính sách, người có cơng với cách mạng được thực hiện đầy đủ kịp thời. Phong trào "đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn" được cán bộ, đảng viên và Nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia đạt được nhiều kết quả.

Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tiếp tục được duy trì và phát huy. Chỉ đạo BCĐ phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa các xã, thị trấn hướng dẫn các thơn và đơn vị lịng ghép vào các buổi họp thực hiện việc cơng nhận, cơng nhận lại gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa và đơn vị văn hóa năm 2020. Báo cáo đánh giá sơ kết, tổng kết việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Trung ương và Huyện ủy về xây dựng đời sống văn hóa. Năm 2020 UBND huyện đã Quyết định công nhận 59 bản Hương ước xây dựng khu dân cư Văn hóa theo Quyết định 22/2018/QĐ-TTg ngày 08/5/2018 của Chính phủ và 04 bản Quy ước xây dựng thơn khơng có tảo hơn, hiện đang tiếp tục thẩm định và công nhận 19 Hương ước xây dựng khu dân cư văn hóa. Số gia đình văn hóa năm 2020 41

được các xã công nhận đạt 83%; Số khu dân cư đề nghị khu dân cư văn hóa 64/78 xét đạt 75%; Số đơn vị văn hóa duy trì 3 năm và đề nghị cơng nhận lại ước đạt 65%.

Dân cư ở đây khơng chỉ có người Chăm mà gồm cả đồng bào dân tộc ít người như Vân Kiều, PaCơ cùng người Kinh định cư lâu đời. Từ năm 1831 khi nhà Ngun thành lập tỉnh Quảng Trị thì Đakrơng chính thức thuộc về tỉnh QT từ đó đến năm 1976 Đakrơng thuộc tỉnh Bình Trị Thiên. Dân cư Đakrơng ngồi các dân tộc thiểu số như Ba Hy, Vân Kiều, Pa Cơ là chủ yếu cịn có người kinh sinh sống. Mặc dù thành phần dân tộc phức tạp nhưng trải qua quá trình chung sống vật lộn đấu tranh với thiên nhiên và giặc ngoại xâm cư dân Đakrông đã trở thành một khối thống nhất trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu của cộng đồng cư dân Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng. Họ sống theo dạng du canh du cư từ ngọn núi này sang ngọn núi khác nhưng sau một thời gian sinh sống họ gặp phải dịch bệnh và thú dữ tấn công nên đã chuyển di nơi khác sinh sống Sau khi người Ba Hy dời đi thì những người mới đến định cư ở đây (cịn gọi là người Bru nghĩa là nhũng người sống ở trên cao). Ngồi người Vân Kiều cịn có người Pa cơ cư trú ở phía Tây Nam của huyện ở các xã A Vao, A Bung, Tà Rụt.

Ngôn ngữ của của đồng bào Vân Kiều gọi là Kado, Kanay, thuộc ngữ hệ Môn - Khơme. Người Vân kiều Pa cô sống thành các bản làng gọi là Vil hay Vel mỗi bản thường có 20-30 gia đình. Đứng đầu Vil hay Vel là Aryay vel có thể là người đứng đầu dịng họ hoặc được bầu lên nói chung đó là người có uy tín và trách nhiệm với cộng đồng được cộng đồng tin tưởng Nhà

ở của đồng bào Đakrông đều là nhà sàn lợp bằng lá tranh, mây, sàn lát băng nứa hoặc gỗ. Giữa hai cộng đồng có nhiều điểm tương đồng về văn hóa như cà răng, căng tai, các mơ típ trang trí, hay các câu chuyện dân gian vv...

Sau khi người kinh lên sinh sống cùng với cộng đồng ở đây dã trở thành một cộng đồng cư dân mới hết sức đồn kết và gắn bó cùng nhau tồn tại và phát triển.

2.2. Tình hình đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyệnĐakrông, tỉnh Quảng Trị Đakrông, tỉnh Quảng Trị

2.2.1. Số lượng công chức.

Theo thống kê đến 31/12/2020, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrơng có 150 cơng chức, trong đó có 98 nam , nữ 52 cơng chức; công chức là người dân tộc thiểu số 62 người.

Bảng 2.1. Số lượng công chức cấp xã huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị

ĐVT: Người

Năm Tổng Giới tính Dân tộc

thiểu số Nam Nữ Năm 2016 152 101 51 62 Năm 2017 151 101 50 62 Năm 2018 150 98 52 62 Năm 2019 150 98 52 62 Năm 2020 150 98 52 62

Nguồn: Phịng Nội vụ huyện Đakrơng

Qua số liệu thống kê về số lượng công chức cấp xã giai đoạn 2016 - 2020 được nêu tại Bảng 2.1, ta thấy: số lượng công chức giảm từ năm 2016 đến năm 2020 số lượng công chức giảm 2 người. Cơ cấu giới tính của cơng chức có sự chênh lệch lớn, năm 2020 cơng chức có giới tính nam chiếm 65,3% tổng số cơng chức, cịn cơng chức nữ chỉ chiếm 34,7%, số lượng công chức là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tương đối 41,3% trong tổng số công chức. Trong những năm tới, UBND huyện Đakrơng cần có những chính

sách để cân bằng giới tính và nâng tỷ lệ cơng chức là người dân tộc thiểu số lên trong cơ cấu công chức cấp xã.

- Về cơ cấu ngạch công chức

Bảng 2.2. Cơ cấu ngạch công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông

ĐVT: Người

Ngạch Số lượng Tỷ lệ %

Chuyên viên cao cấp và tương đương 0 0

Chuyên viên chính và tương đương 0 0

Chuyên viên và tương đương 97 64,5

Cán sự và tương đương 53 35,4

Nguồn: Báo cáo của Phịng Nội vụ huyện Đakrơng năm 2020 Qua số liệu

được nêu trong Bảng 2.2 ta thấy, cơ cấu ngạch của đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông đến ngày 31/12/2020 có sự khác nhau giữa các ngạch cơng chức. Trong đó, số lượng cơng chức giữ ngạch chuyên viên và tương đương chiếm tỷ lệ lớn nhất chiếm 64,5%; số lượng công chức giữ ngạch cán sự và nhân viên chiếm tỷ lệ thấp hơn và có xu hướng giảm qua các năm. Sự thay đổi này trong cơ cấu ngạch cơng chức cho thấy sự hồn chỉnh về tổ chức và nhân sự của các cơ quan hành chính cấp xã.

2.2.2. Chất lượng cơng chức về trình độ chun mơn.

Được sự quan tâm của chính quyền các cấp trong cơng tác hỗ trợ kinh

Một phần của tài liệu Đánh giá công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w