Rà sốt đánh giá lại tài sản khơng có khả năng sinh lời để tăng nguồn vốn khả dụng, quản lý chặt chẽ thanh khoản, chuyên nghiệp hóa sử dụng từng nguồn vốn huy động.
Cơ cấu lại tài sản nợ theo hƣớng tăng tiền gửi thanh toán, tăng huy động tiền gửi dài hạn, nhằm đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tăng trƣởng ổn định, an toàn, hạn chế rủi ro thanh khoản.
Tập trung nguồn lực để đẩy mạnh tăng trƣởng huy động vốn là mục tiêu hàng đầu, nhằm đảm bảo cân đối giữa huy động và cho vay, giảm dần tỷ lệ cho vay/huy động dƣới 80% trong bối cảnh huy động vốn ngày càng cạnh tranh bới nhiều kênh đầu tƣ khác nhau.
Phát huy lợi thế mạng lƣới để đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ổn định từ hệ khách hàng dân cƣ, gắn liền mục tiêu phát triển mạng lƣới với hoạt động huy động vốn và đa dạng hóa dịch vụ.
Phát huy lợi thế và tiềm năng của từng địa bàn để đẩy mạnh cho vay phân tán có trọng điểm.
Kiểm sốt tăng trƣởng tín dụng theo đúng kế hoạch đề ra nhƣng phải phù hợp với tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn tại mỗi đơn vị. Tiếp tục rà soát lại, tái cơ cấu hệ khách hàng và danh mục cho vay cho phù hợp với định hƣớng và đặc thù của từng vùng, miền nhằm đảm bảo tính bền vững, hiệu quả.
Theo dõi diễn biến thị trƣờng và tận dụng cơ hội để đầu tƣ Trái phiếu chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và tạo nguồn thanh khoản cho ngân hàng, xây dựng các phƣơng án dự phòng thanh khoản để chủ động trong hoạt động kinh doanh.
Tuân thủ nghiêm túc các quy định và chính sách của CP và NHNN trong điều hành hoạt động kinh doanh đảm bảo các tỷ lệ an toàn của ngành và chuẩn mực quốc tế.
4.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu Nâng cao chất lượng tín dụng
- Hồn thiện chức năng và mơ hình theo hƣớng tiếp cận với thông lệ quốc tế. - Xây dựng và ban hành các sổ tay quản lý rủi ro, sổ tay kiểm toán nội bộ.
- Hồn thiện chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng cho từng loại rủi ro: tín dụng, thị trƣờng và tác nghiệp.
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: chỉ tiêu đo lƣờng, chƣơng trình quản lý.
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tốn, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ và đột xuất.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ; giảm dần và hƣớng đến chấm dứt các khoản đầu tƣ ngồi ngành theo chính sách của Chính phủ.
Giảm tỷ lệ nợ xấu
Đổi mới và hồn thiện mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ để kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tín dụng trong ngân hàng.
Thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu để giảm tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng: - Ngân hàng cần chủ động phối hợp với khách hàng vay để cơ cấu lại nợ, giãn
thời gian trả nợ và xem xét giảm lãi suất một cách hợp lý cho khách hàng có khó khăn tài chính tạm thời, có chiều hƣớng cải thiện sản xuất kinh doanh tích cực, đƣợc đánh giá có khả năng trả nợ theo thời gian cơ cấu lại nợ.
- Tăng cƣờng trích lập, sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu theo quy định của pháp luật. Đẩy nhanh tiến độ bán, xử lý các tài sản bảo đảm của các khoản nợ xấu để thu hồi vốn.
Ngăn chặn nợ xấu phát sinh.
Việc cơ cấu lại nợ nhằm làm trong sạch Bảng cân đối kế toán của NH là cần thiết, nhƣng mới chỉ giải quyết số nợ xấu đã phát sinh là chƣa đủ, ngăn chặn nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai là việc làm quan trọng hơn. Do đó, cần tập trung ngăn chặn,
hạn chế việc phát sinh nợ xấu mới theo hƣớng: chấm dứt việc cho vay mới đối với bên vay có nợ nần chồng chất, dây dƣa, chây ỳ hoặc cho vay khơng có tài sản thế chấp; đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, giám sát tình trạng của bên đi vay sử dụng vốn vay; thơng qua việc bổ sung, hồn thiện quy trình thẩm định; nghiên cứu, xét duyệt cho vay một cách chặt chẽ, thận trọng hơn; quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi vật chất trong việc cấp tín dụng, thiết lập hệ thống quản lý rúi ro; giám sát tình hình tài chính đối với bên vay có số dƣ nợ lớn.
4.2.4. Quản lý rủi ro tổng thể
Hệ thống quản lý rủi ro trong ngân hàng trong vài năm gần đây đã đƣợc quan tâm ở mức độ nhất định, nhƣng do những hạn chế có tính cơ chế và kỹ thuật hệ thống này chƣa thể đáp ứng đƣợc đòi hỏi phức tạp của một NHTM hiện đại hoạt động trong mơi trƣờng nhiều rủi ro và thiếu hồn chỉnh nhƣ Việt Nam.
Thiết lập và duy trì cơ chế kiểm tra, kiểm tốn nội bộ phù hợp và hoạt động có hiệu quả tại ngân hàng.
Ngân hàng cần hoàn thiện cơ chế kiểm tra, kiểm tốn nội bộ cho hệ thống mình hay đơn vị mình dựa trên cơ sở quy định khung về những yêu cầu tối thiểu bắt buộc đối với kiểm tra, kiểm toán nội bộ NHTM do NHNN ban hành. Dựa trên cơ sở các nguyên tắc của ủy ban Basel, có sự chọn lọc vận dụng sáng tạo trong điều klện cụ thể của nƣớc ta để ban hành các nguyên tắc cơ bản làm căn cứ cho việc đánh giá các cơ chế kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với tất cả các nghiệp vụ nội bảng và ngoại bảng .
Công tác quản trị rủi ro cần đƣợc triển khai và quán triệt xuyên suốt trên toàn hệ thống. Tất cả các hoạt động cần đƣợc cảnh báo, giám sát chặt chẽ nhằm nhận diện, quản trị và hạn chế thấp nhất các rủi ro phát sinh.
4.2.5. Đa dạng hóa các Sản phẩm – dịch vụ
Rà soát, đánh giá để cải tiến hệ thống sản phẩm hiện hữu, song song nghiên cứu xây dựng các sản phẩm mới phù hợp với đặc thù vùng miền, mang tính cạnh tranh cao, đặc biệt tại các thị trƣờng mới nhƣ Lào, Campuchia.
Tăng cƣờng nghiên cứu, xây dựng và triển khai sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm về thẻ, Ngân hàng điện tử, quản lý tài sản,.. nhằm tăng tỷ trọng doanh thu dịch vụ.
Tích cực hồn thiện hệ thống sản phẩm dịch vụ theo hƣớng chuẩn hố, tăng tiện ích, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phức tạp của từng đối tƣợng khách hàng theo ngành nghề, quy mô và địa bàn kinh doanh gắn với cải tiến quy trình bán sản phẩm ngày càng tinh gọn, chính xác đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản trị rủi ro đảm bảo phát triển an toàn, ổn định và bền vững.
Ƣu tiên các nguồn lực tập trung đầu tƣ nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới, duy trì và tạo lợi thế đi trƣớc đón đầu thị trƣờng đảm bảo vị thế của ngân hàng thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam.
4.2.6. Đầu tư nâng cao Công nghệ ngân hàng
Ƣu tiên tập trung đầu tƣ phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng trong giai đoạn 2013-2018, mục tiêu phát triển hệ thống CNTT trở thành lĩnh vực then chốt tạo sự phát triển đổi mới và đột phá trong hoạt động kinh doanh; trong đó bao gồm các nội dung chính:
- Đầu tƣ hoàn thiện và phát triển sản phẩm dịch vụ có hàm lƣợng cơng nghệ cao
- Đầu tƣ phát triển và hoàn thiện ứng dụng quản trị nội bộ - Nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng
- Đầu tƣ hệ thống công nghệ cốt lõi cho các đơn vị thành viên nhƣ chứng khoán, bảo hiểm và cho thuê tài chính, đảm bảo hiệu quả cơng tác quản trị điều hành của mơ hình quản trị cơng ty mẹ-con.
-Phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo 2 mục tiêu cụ thể: i) Tăng năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng cao; ii) Hỗ trợ thông tin quản lý
- Xác định đầu tƣ phần mềm là quan trọng, mang tính quyết định đến hiệu quả của đầu tƣ công nghệ thông tin.
-Tập trung xem xét, phê duyệt các đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực hiện kết nối các module nghiệp vụ mới (thẻ tín dụng, POS) với hệ thống hiện hành.
4.2.7. Tổ chức nhân sự & quản trị điều hành
Đề ra các giải pháp cụ thể tại từng đơn vị để nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng suất lao động của từng cán bộ công nhân viến, gắn kết công tác thi đua, phân bổ kế hoạch với năng suất và chất lƣợng.
Tiếp tục công tác tái cấu trúc theo hƣớng tăng cƣờng lực lƣợng trực tiếp kinh doanh, đẩy mạnh công tác đào tạo nhằm tăng cƣờng lực lƣợng bán hàng theo định hƣớng mơ hình tái cấu trúc, đảm bảo tỷ lệ nhân viên trực tiếp kinh doanh, nhân viên gián tiếp kinh doanh, nhân viên hỗ trợ và nhân viên tƣ vấn, giao dịch viên theo đúng quy định.
Xây dựng và hồn tất mơ hình đánh giá năng suất lao động chuẩn của tất cả các chức danh trong toàn hệ thống Sacombank để tiến đến đào tạo, phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động, chú trọng đội ngũ nhân viên kinh doanh trực tiếp bằng việc vận hành các cơng cụ lƣơng, thƣởng để khuyến khích gia tăng hiệu quả và hiệu suất kinh doanh. Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện cơ chế môi trƣờng làm việc thân thiện để thu hút và giữ nhân tài.
4.2.8. Chính sách khách hàng
- Xây dựng nền khách hàng theo hƣớng: Thu hút doanh nghiệp vừa và nhỏ hiệu quả, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn: chọn lọc những khách hàng kinh doanh hiệu quả, cung cấp sản phẩm dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế.
- Xây dựng,rà soát danh mục khách hàng (bán buôn, bán lẻ) định kỳ; xếp loại khách hàng doanh nghiệp để đƣa ra chính sách khách hàng hiệu quả
- Xây dựng hệ thống tính điểm tín dụng, đảm bảo an toàn, thống nhất tiêu chuẩn tín dụng tiêu dùng và tiết kiệm thời gian xử lý.
- Xây dựng chiến lƣợc marketing cụ thể đối với từng nhóm khách hàng, từng phân đoạn thị trƣờng mục tiêu.
- Đầu tƣ thích đáng cho khu vực dịch vụ; định kỳ đánh giá lại tất cả các sản phẩm dịch vụ để đƣa ra các biện pháp chỉ đạo về mở rộng hoặc đóng sản phẩm. - Xây dựng trung tâm dịch vụ ngân hàng qua điện thoại để giải đáp thắc mắc, tƣ
vấn cho khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ .
4.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sacombank
Căn cứ vào chiến lƣợc và mục tiêu hoạt động của Sacombank , để có thể thực hiện thành công những giải pháp mà tác giả đề xuất nhƣ trên, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với các cơ quan chức năng liên quan nhƣ Chính Phủ, NHNN và Sacombank nhƣ sau:
4.3.1. Đối với chính phủ
- Hồn thiện mơi trƣờng pháp lý để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong đó có ngân hàng hoạt động kinh doanh lành mạnh, bình đẳng, cạnh tranh trong khn khổ pháp luật.
- Tạo môi trƣờng kinh doanh ổn định, cạnh tranh công bằng lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Nhanh chóng đƣa nền kinh tế VN thoát khỏi suy thối, tạo mơi trƣờng kinh tế ổn định, kiểm soát giá vàng, tỷ giá, thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản, lạm phát,... ở mức hợp lý để tạo ra thị trƣờng tài chính minh bạch và lành mạnh cho các doanh nghiệp và tổ chức có mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi.
4.3.2. Đối với NHNN
- Nhanh chóng giải quyết tình trạng nợ xấu của nền kinh tế, đƣa hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định trở lại.
- Tiếp túc đẩy mạnh triển khai dự án tài cơ cấu hệ thống NHTM để đƣa hoạt động của hệ thống NH phát triển bền vững và lành mạnh.
- Xây dựng và ban hành các quy chế để quản lý tốt hoạt động về dịch vụ ngân hàng điện tử, đảm bảo an tồn bảo mật thơng tin, xây dựng hệ thống thanh toán ngân hàng an tồn, hiệu quả và hiện đại, ngang hàng với trình độ phát triển của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
- Tạo điều kiện để các NHTM hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống NHTM và các chuẩn mực quốc tế.
4.3.3. Đối với Sacombank
- Nhanh chóng phổ biến chiến lƣợc kinh doanh cụ thể đến từng nhân viên trong ngân hàng và có các biện pháp thúc đẩy cũng nhƣ khuyến khích tất cả các thành viên của ngân hàng tham gia thực hiện chiến lƣợc một cách nhiệt tình và hiệu quả.
- Từng bƣớc thực hiện và giám sát các bƣớc thực hiện chiến lƣợc để theo dõi diễn biến hoạt động của ngân hàng và thị trƣờng một cách liên tục để có các bƣớc điều chỉnh kịp thời.
Kết luận chƣơng 4:
Trong chƣơng 4, tác giả dã trình bày định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Sacombank giai đoạn 2011-2020, trên cơ sở đó cùng với thực trạng về hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong thời gian vừa qua, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sacombank nhƣ sau:
- Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động tái cấu trúc ngân hàng - Nâng cao hiệu quả sử dụng Tài sản và Vốn
- Nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu - Quản lý rủi ro tổng thể
- Đầu tƣ nâng cao Công nghệ ngân hàng - Tổ chức nhân sự & quản trị điều hành - Chính sách khách hàng
KẾT LUẬN
Là một trong những NHTMCP đầu tiên của Việt Nam, Sacombank hiện nay đang là một trong những NHTMCP lớn nhất VN và đạt đƣợc nhiều thành tích đáng tự hào trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên với cơ chế hoạt động cũng nhƣ quản lý của Sacombank vẫn còn nhiều hạn chế nhất là trong mơi trƣờng kinh doanh ngày càng khó khăn dẫn đến NH gặp nhiều vấn đề trong hoạt động cũng nhƣ quản lý của mình dẫn đến hệ quả trong những năm gần đây, hiệu quả hoạt động của ngân hàng giảm sút đáng kể so với các các năm trƣớc và các NHTMCP khác. Điều này đã dẫn đến một loạt các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời đi xuống trong khi các chỉ tiêu phản ánh rủi ro thì lại tăng lên trong thời gian gần đây. Trƣớc thực trạng trên, tác giả đã thực hiện nghiên cứu mơ hình đánh giá tác động của một số nhân tố nhƣ: tổng tài sản, hệ số an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ nợ xấu, ,... đến chỉ tiêu ROA-là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng bằng phần mềm SPSS 20.
Sau khi định lƣợng đƣợc tác động của các nhân tố trong mơ hình đến chỉ tiêu ROA, tác giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhiều mặt với ban quản trị Ngân hàng nhằm có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của Sacombank dựa vào kết quả đã nghiên cứu đƣợc trong chƣơng 2 và 3.
Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều và nhận thức cịn hạn chế, chắc chắn bài luận văn tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những sai lầm trong nghiên cứu. Vì vậy, em rất mong đƣợc q thầy cơ cũng nhƣ tồn thể bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Website
1. Sacombank (2012), “Báo cáo thƣờng niên , 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012”.
http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Pages/Bao-cao-thuong-nien.aspx (truy
cập ngày 12 tháng 05 năm 2013)
2. Quốc hội (2010), “Luật các Tổ chức tín dụng”.
http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1