3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện xử lý có hiệu quả nợ xấu tại NHNo&PTNT
3.2.2. Nhóm giải pháp ở cấp độ vĩ mơ mang tính kiến nghị
3.2.2.1. Đối với Chính phủ
a. Xây dựng mơi trường kinh doanh lành mạnh
Hoạt động ngân hàng là một hoạt động đặc biệt có ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội. Hoạt động ngân hàng có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế nên môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng và tác động trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng. Một biến động nhỏ của nền kinh tế cũng ảnh hƣởng tức thời đến hoạt động ngân hàng hay nói cách khác hoạt động ngân hàng và nền kinh tế có mối quan hệ hữu cơ khá chặt chẽ với nhau.
Môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh sẽ tạo động lực thúc đẩy sản xuất, dịch vụ phát triển, làm cho nền kinh tế thị trƣờng hoạt động ngày càng năng động và hiệu
quả hơn, thúc đẩy q trình tích tụ, tập trung vốn, nguồn lực và các yếu tố khác của quá trình tái sản xuất. Thực tế tại Việt Nam môi trƣờng kinh doanh đƣợc đánh giá chƣa thực sự minh bạch. Một số quy định pháp luật hiện nay còn là rào cản doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng. Bên cạnh đó, các quy định của văn bản Luật chƣa thật cụ thể, để thực thi áp dụng cần phải có nhiều văn bản hƣớng dẫn Luật. Các văn bản dƣới Luật đôi khi mâu thuẫn với Luật, nhất là trong lĩnh vực thuế gây khó khăn rất nhiều cho doanh nghiệp, điều này có thể dẫn đến rủi ro pháp lý, làm giảm sức cạnh tranh và ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động ngân hàng.
Luật cạnh tranh Việt Nam đã có hiệu luật pháp luật từ ngày 01/07/2005 nhƣng chƣa ngăn chặn hiệu quả hành vi cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh vẫn đang diễn ra ngày càng đa dạng và phức tạp. Giữa các NHTM cũng xuất hiện một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lãi suất và cung cấp sản phẩm dịch vụ. Cạnh tranh khơng lành mạnh có thể sẽ đẩy một số doanh nghiệp đi đến bờ vực phá sản. Điều đó gián tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp này.
Pháp luật phá sản doanh nghiệp vẫn chƣa phát huy hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp bị thua lỗ, muốn rút ra khỏi thị trƣờng đều không chọn con đƣờng phá sản doanh nghiệp mà chọn biện pháp giải thể doanh nghiệp. Bởi vì, thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp còn nhiều bất cập, phức tạp, kéo dài thƣờng không biết điểm dừng. Việc phá sản doanh nghiệp quá phức tạp nhƣ vậy sẽ gây rất nhiều khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi các khoản vay.
Hoạt động ngân hàng tại Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào "độc canh" tín dụng, cịn q ít các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Do vậy, việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp trong môi trƣờng cạnh tranh chƣa thật sự minh bạch sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Khi các khoản vay quá hạn, ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro và hạch tốn vào chi phí, nhƣ vậy nó sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu
quả hoạt động của ngân hàng. Nhƣ vậy, để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngân hàng, việc tạo dựng môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh là rất cần thiết. Cần xây dựng môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, hƣớng các ngân hàng đi vào cạnh tranh bằng sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ, các tiện ích, cơng nghệ hiện đại và kỹ năng phục vụ khách hàng. NHNN, các cơ quan quản lý cạnh tranh đi đôi với việc tăng cƣờng vai trò giám sát để kịp thời phát hiện xử lý nghiêm minh các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.
b. Cải thiện lịng tin vào hệ thống ngân hàng
Đây có lẽ là giải pháp quan trọng nhất và khó nhất. Để có đƣợc lịng tin tốt hơn của công chúng vào hệ thống ngân hàng là minh bạch hóa thơng tin và thể hiện một kế hoạch tái cấu trúc mạnh mẽ và quyết liệt. Ngồi ra, Chính phủ có thể xem sét tăng mức bảo hiểm tiền gửi lên để gia tăng lịng tin của cơng chúng. Ở Việt nam hiện tại mức bảo hiểm tiền gửi tối đa là 50 triệu đồng và đã có một số ý kiến nâng mức bảo hiểm này. Ví dụ ở Anh đã gia tăng mức bảo hiểm tiền gửi tối đa từ GBP35.000 lên GBP 85.000 sau khủng hoảng tài chính năm 2008.
c. Tái cấu trúc cả hệ thống doanh nghiệp: đặc biệt là khối các doanh
nghiệp nhà nƣớc, các vấn đề về mất cân đối về kỳ hạn cho vay và huy động, v.v. Đây là các rất học búa trong mọi chƣơng trình cải tổ bởi nó khơng đơn thuần là các vấn đề về mặt kỹ thuật tài chính.
d. Tái cấu trúc về vốn tự có của các ngân hàng
Mục tiêu chính của nhóm biện pháp này là phải xác định đƣợc mức vốn chủ sở hữu thực tế (sau khi đã lập dự phòng đầy đủ cho nợ dƣới chuẩn NPL và giảm giá các tài sản) của hệ thống ngân hàng. Từ đó Chính phủ mới đƣa ra đƣợc các biện pháp cụ thể ví dụ nhƣ yêu cầu các ngân hàng phát hành thêm vốn, cho vay thêm hoặc phải yêu cầu các ngân hàng có mức an toàn vốn thực tế dƣới mức tối thiểu phải sáp nhập hoặc giải thể. Nếu các ngân hàng khơng có đủ số vốn tối thiểu tự có sẽ khó tồn tại và khó huy động đƣợc vốn trên thị trƣờng do đƣợc coi là có mức độ rủi ro mất khả năng thanh toán cao, các giải pháp cho mục tiêu này nhƣ:
+ Mua lại ngân hàng hay quốc hữu hóa một phần để tăng vốn: Chính phủ có thể đầu tƣ vào vốn cổ phần của các ngân hàng. Đây là giải pháp đã đƣợc thực hiện tại Mỹ và nhiều nƣớc Châu Âu. Khởi đầu tại Anh, Chính phủ đã mua cổ phiếu Royal Bank of Scotland (RBS) với giá 50.5 xu/cổ phiếu và sở hữu 67% ngân hàng này. Chính phủ Anh hiện cũng sở hữu 43% ngân hàng Lloyds. Chính phủ Hà lan hiện sở hữu Ngân hàng ABN Amro. Tuy nhiên, việc đầu tƣ vào các ngân hàng thƣơng mại chỉ là tạm thời, chính phủ có chiến lƣợc bán lại cổ phiếu cho khối tƣ nhân khi hai ngân hàng này hồi phục.
+ Chuyển các khoản vay của Ngân hàng Nhà nƣớc sang cổ phần: theo kinh nghiệm của Thái Lan năm 1998, Chính phủ Thái bắt tất cả các ngân hàng phải hạch toán đầy đủ dự phòng cho các khoản nợ xấu vào chi phí (xóa nợ hay writeoff) và qua đó giảm vốn chủ sở hữu. Khi đó các ngân hàng có vốn chủ sở hữu rất thấp so với trƣớc khi xóa các khoản nợ xấu. Cũng nhƣ phƣơng án 1.1 nhƣng điểm hay của phƣơng án này là sau khi writeoff thì vốn chủ sở hữu của các ngân hàng sẽ rất thấp và khi đó rất có lợi cho Chính phủ. Ví dụ nếu trƣớc khi hạch tốn vốn của ngân hàng cần tái cấu trúc và 1.000 tỷ thì Chính phủ góp thêm vốn 200 tỷ thì chỉ chiếm 20%. Tuy nhiên nếu nợ xấu của ngân hàng này cần writeoff là 800 tỷ thì vốn sau khi điều chỉnh chỉ cịn 200 tỷ. Khi đó Chính phủ Thái bơm thêm 200 tỷ vào vốn điều lệ tức là đã đƣợc sở hữu 50% ngân hàng này. Đây đã đƣợc xem là biện pháp rất cứng rắn của Chính phủ Thái Lan trƣớc sức ép của Ngân hàng Thế giới WB và Quỹ tiền Tệ Quốc tế IMF, những đơn vị tài trợ chính cho cuộc tái cấu trúc này. Nhiều ngân hàng thƣơng mại Thái đã phải tìm mọi biện pháp tự đi tìm đối tác tăng vốn thay vì sử dụng vốn của Ngân hàng Trung ƣơng Thái.
+ Vốn đối ứng: Chính phủ tiến hành rà soát và xác định nhóm ngân hàng “xấu” cần phải tái cấu trúc và lúc đó Chính phủ sẽ khuyến khích nhà đầu tƣ từ bên ngồi. Đây là hình thức đồng tài trợ hay đầu tƣ. Ví dụ nếu nhà đầu tƣ bỏ 1.000 tỷ vào tăng vốn cho ngân hàng nào đó gặp khó khăn thì Chính phủ cũng cam kết góp vốn thêm 1.000 ngàn tỷ để vực dậy ngân hàng này. Vốn này thƣờng đƣợc dùng từ
3.2.2.2. Đối với NHNNVN
a. Tăng cường thanh tra giám sát của NHNN
NHNN cần có các biện pháp nhƣ thƣờng xuyên kiểm soát, thanh tra các NHTM nhằm giúp cho các Ngân Hàng hoạt động an toàn hiệu quả và xử lý nghiêm minh việc thực hiện cơ chế tín dụng của các NHTM nhằm tránh hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh giữa các Ngân Hàng, phát hiện kịp thời những sai phạm của các Ngân Hàng Thƣơng Mại nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do rủi ro đem lại.
Chức năng kiểm tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM trên địa bàn chƣa thật sự hiệu quả, chƣa đƣa ra đƣợc những cảnh báo cần thiết và kịp thời giúp cho các NHTM họat động tốt hơn, an toàn hơn. Hiện nay, việc kiểm tra, giám sát của NHNN trên địa bàn vẫn cịn mang tính "hành chính", kiểm tra theo chu kỳ mang tính cục bộ và thơng thƣờng là khi có xảy ra sự cố thì mới tiến hành kiểm tra mà chƣa có những cảnh báo mang tính định hƣớng chung nhằm hạn chế rủi ro trong họat động tín dụng cho hệ thống NHTM TP.HCM nhƣ cảnh báo về thị trƣờng, về sự thay đổi của cơ chế chính sách, các thủ thuật âm mƣu lừa đảo của khách hàng, …. hoặc là đƣa ra cảnh báo cho các ngân hàng nào có tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ quá nóng hay có sự cạnh tranh vƣợt ngƣỡng an toàn giữa các ngân hàng trên địa bàn với nhau.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra NHNN chƣa có sự cải thiện căn bản về chất; năng lực cán bộ thanh tra chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, đặc biệt một số nghiệp vụ kinh doanh và cơng nghệ mới thì một số Thanh tra viên còn chƣa theo kịp. Nội dung và phƣơng pháp thanh tra, giám sát lạc hậu, chậm đƣợc đổi mới. Thanh tra tại chỗ vẫn là phƣơng pháp chủ yếu, khả năng kiểm soát nội bộ thị trƣờng tiền tệ và giám sát rủi ro còn yếu. Thanh tra ngân hàng còn hoạt động một cách thụ động theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít khi có khả năng ngăn chặn và phịng ngừa rủi ro và vi phạm.
cạnh tranh không lành mạnh giữa các NHTM với nhau đặc biệt là những thị trƣờng lớn nhƣ TPHCM. Cần có sự kiểm tra giám sát những NHTM có tốc độ tăng trƣởng tín dụng q nhanh, rà sóat lại các văn bản chỉ đạo cơng tác tín dụng nội bộ của các NHTM xem có vƣợt những quy định của NHNN hay không. Đối với TP.HCM là địa bàn tập trung rất nhiều NHTM cùng chia sẽ một thị trƣờng, với những động thái tăng vốn điều lệ của các NHTMCP cho thấy sẽ có một cuộc cạnh tranh rất mạnh mẽ để chiếm thị phần tín dụng và nếu NHNN không kiểm sốt đƣợc sẽ xảy ra hiện tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đến những tiền lệ xấu cho họat động của ngành ngân hàng.
b. Nâng cao vai trị trung tâm thơng tin tín dụng NNHNN VN (CIC)
Hiện nay, trên địa bàn TPHCM dịch vụ ngân hàng đƣợc các NHTM triển khai ngày càng đa dạng, nhiều sản phẩm mới ra đời, phƣơng thức cho vay linh hoạt phù hợp với nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của tín dụng ngân hàng cũng chứa đựng rủi ro, chính vì vậy, trong tình hình thắt chặt tín dụng, để cho vay an toàn và phát triển bền vững nguồn thu chủ lực NHTM Việt Nam thì nhiệm vụ của các NHTM là làm thế nào quản lý tủi ro tín dụng.
Thơng tin quan trọng để hạn chế rủi ro tín dụng là quan hệ tín dụng hiện tại và quá khứ của khách hàng này trên thơng tin tín dụng nhƣ thế nào. Để có đƣợc đầy đủ thông tin làm cơ sở quyết định cho vay thì ngoài năng lực và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ tín dụng thì thơng tin trong kho dữ liệu CIC hổ trợ cho công tác thẩm định. Trung tâm thông tin tín dụng NHNN đang làm rất tốt công tác hổ trợ cho các NHTM. Việc có đƣợc các thơng tin liên quan đến uy tín trong quan hệ tín dụng quá khứ và hiện tại của khách hàng là rất bổ ích và có tác động rất lớn đến việc ra quyết định cho vay của các NHTM, thông tin này nếu khơng có sự hổ trợ của CIC thì sẽ rất khó khăn cho việc xác định uy tín của khách hàng vay, vì với dữ liệu có đƣợc ở mỗi NHTM sẽ thiếu hoặc có khơng đầy đủ cho tồn bộ khách hàng đến giao dịch vay vốn trong khi việc trao đổi thông tin lẫn nhau
giữa các NHTM trên địa bàn hiện nay còn rất hạn chế.
Nhƣ vậy, để nâng cao chất lƣợng thẩm định góp phần nâng chất lƣợng tín dụng cho các NHTM trên địa bàn TPHCM, thì sự đóng góp của CIC là rất cần thiết. Để thông tin của CIC phát huy hiệu quả tích cực, hạn chế rủi ro trong quá trình cho vay của các NHTM cần phải thực hiện các vấn đề sau:
+ Các NHTM phải đƣa việc khai thác thông tin của CIC trở thành một yếu tố bắt buộc trong quy trình cho vay.
+ Các NHTM phải tuân thủ nghiêm ngặt chế độ báo cáo cho CIC về khách hàng của đơn vị mình.
+ Các thơng tin mà CIC cung cấp phải tuyệt đối chính xác và kịp thời. Điều này sẽ giúp cho các NHTM hạn chế rất nhiều rủi ro trong kinh doanh.
+ CIC phải cập nhật nhanh chóng việc phân loại nợ của các NHTM để tiến đến việc phân loại thống nhất một nhóm nợ giữa các ngân hàng đối với cùng một khách hàng theo tinh thần của quyết định 493 của Ngân hàng Nhà Nƣớc.
+ CIC cần phải nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin đủ mạnh để có thể tiến hành việc cập nhật và cung cấp thông tin đƣợc tiến hành một cách tự động, khách quan, chính xác và kịp thời.
+ CIC cũng cần phải chuẩn hóa quy trình xử lý thơng tin, nâng cấp và bổ sung về điều kiện vật chất cũng nhƣ con ngƣời để có thể đủ năng lực làm việc theo yêu cầu ngày càng cao.
+ Trên cơ sở tập hợp nhiều nguồn thông tin khác nhau trên thị trƣờng, CIC cần phải phân tích và đƣa ra những đánh giá, cảnh báo liên tục giúp cho các NHTM phòng tránh đƣợc rủi ro.
Nhƣ vậy, để có đƣợc những thông tin cần thiết trƣớc khi quyết định cho vay cũng nhƣ có đƣợc một sự thống nhất trong việc phân loại nợ cho cùng một khách hàng có quan hệ tín dụng tại nhiều ngân hàng thì vai trị của Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà Nƣớc là rất cần thiết. CIC giúp các NHTM
phòng ngừa và hạn chế đến mức thấp nhất khả năng rủi ro trong kinh doanh, góp phần xây dựng một hệ thống ngân hàng phát triển bền vững.
c. Giải quyết vấn đề thanh khoản
Theo nhóm biện pháp này, Ngân hàng Nhà nƣớc có thể đƣa ra cơ chế thanh khoản đặc biệt và dùng các giao dịch phi tiền mặt nhƣ bảo lãnh các khoản vay trên thị trƣờng liên ngân hàng để tạo sự tin tƣởng khi các ngân hàng và các tổ chức cho vay lẫn nhau. Nhƣng không phải bảo lãnh “suông” hay bảo lãnh “ngầm”. NHNN sẽ cơng khai tính phí bảo lãnh rất cao nhằm cứu thanh khoản của các ngân hàng gặp khó về luồng tiền.
3.2.2.3. Đối với NHNN&PTVN
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình nợ xấu tại chi nhánh nói riêng cũng nhƣ các chi nhánh khác trong hệ thống nói chung, hƣớng dẫn và tạo điều kiện cho chi nhánh áp dụng các giải pháp xử lý nợ bằng DPRR hoặc bán nợ cho Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) trong những trƣờng hợp khả thi.
Tạo điều kiện thuận lợi về chính sách phân phối quỹ lƣơng và chi trả tiền