ảnh hƣởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định
Mục đích của phần phân tích này là để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 1: “Liệu các nhóm người khác nhau có quan điểm khác nhau về các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa hay khơng?”. Đây chính là bài tốn kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình các nhóm tổng thể. Trong trường hợp nghiên cứu của đề tài, có 4 nhóm tổng thể cần kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể là: (1) nhóm nhà tư vấn, cung cấp PMKT; (2) nhóm nhân viên kế tốn; (3) nhóm nhà quản lý và (4) nhóm người nghiên cứu, giảng dạy tổ chức kế tốn.
- Nhóm 1: nhà tư vấn, cung cấp PMKT – có số mẫu quan sát là 12 < 30 - Nhóm 2: nhân viên kế tốn – có số mẫu quan sát là 60 > 30
- Nhóm 3: nhà quản lý – có số mẫu quan sát là 12 < 30
- Nhóm 4: người nghiên cứu, giảng dạy tổ chức kế toán – có số mẫu quan sát 6 < 30
Nên đề tài chọn kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis. Tuy nhiên, khi dùng SPSS để kiểm định Kruskal – Wallis, kết quả kiểm định không chỉ ra sự khác biệt quan điểm cụ thể giữa các nhóm đối tượng khảo sát nên đề tài sử dụng thêm phân tích phương sai một yếu tố (one – way ANOVA) và phân tích sâu ANOVA để xác định chỗ khác biệt. Giả thiết đặt ra trong kiểm định trung bình tổng thể này là:
Ho: Trung bình của các tổng thể bằng nhau (nghĩa là khơng có sự khác biệt về quan niệm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố giữa các nhóm tổng thể)
H1: có ít nhất một cặp có trung bình tổng thể khác nhau (nghĩa là có sự khác biệt quan niệm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố giữa các nhóm tổng thể).
Luận án chọn độ tin cậy của phép kiểm định 95% tức là mức α = 0,05.
Kết quả kiểm định cho thấy giữa các nhóm khảo sát có quan điểm khác nhau về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng sự thành công của quá trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT đối với một số biến quan sát và sẽ được trình bày ở bảng tóm tắt sau đây. Vì kích cỡ trang giấy có hạn nên bảng tóm tắt này chỉ trích dẫn các thơng số quan trọng cho kết luận kết quả kiểm định. Bảng tóm tắt mơ tả thơng số của cả 2 phép kiểm định Kruskal – Wallis và ANOVA của các biến có sự khác biệt về quan niệm giữa các nhóm tổng thể.
Trong phần mô tả Kruskal – Wallis, đề tài trích dẫn thơng số Asym.sig. Nếu Asym Sig < 0,05 thì giả thiết Ho bị bác bỏ.
Trong phần mơ tả ANOVA có 3 thông số quan trọng cho việc đánh giá khác biệt, đó là (1) Kiểm định sự bằng nhau của phương sai nhóm (Test of Homogeneity of Variances – Sig); Kiểm định phương sai trung bình nhóm (ANOVA sig); và (3) kiểm định sự khác biệt nhóm (Post Hoc Test). Ở mức tin cậy 95%, Ho bị bác bỏ nếu Sig trung bình < 0,05.
Các dữ liệu liên quan tới kiểm định Kruskal – Wallis và ANOVA được trình bày ở phụ lục 3 “Kết quả phân tích Kruskal – Wallis cho các biến có sự khác biệt giữa các
đối tượng khảo sát” và phụ lục 4 “Kết quả xử lý one way – ANOVA các biến có sự khác biệt giữa các đối tượng khảo sát”.
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định khác biệt quan điểm giữa các đối tƣợng khảo sát
Tên biến quan sát
Kruskal - Wallis ANOVA Kết luận Asym.sig Sig phƣơng sai Sig trung bình Khác biệt nhóm 1
Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế toán, nhân viên quản lý…) trong quá trình phân tích, thiết kế hệ thống 0.000 0.000 0.000 Có dấu * giữa nhóm 1&2, 1&4, 2&3, 2&4, 3&4 Có sự khác biệt đáng kể giữa tất cả các nhóm trừ nhóm tư vấn cung cấp PMKT và nhóm nhà quản lý 2 Sự tham gia, hỗ trợ quá trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh 0.000 0.11 0.000 Có dấu * giữa nhóm 1&2, 1&3, 1&4, 2&3, 2&4 Có sự khác biệt đáng kể giữa tất cả các nhóm trừ nhóm nhà quản lý và người giảng dạy 3
Chiến lược kinh
doanh của DN 0.000 0.164 0.000 Có dấu * giữa nhóm 1&3, 1&4, 2&3, 2&4 Có sự khác biệt đáng kể giữa tất cả các nhóm trừ nhóm tư vấn, cung cấp PMKT và nhóm nhân viên kế tốn, nhóm nhà quản lý và người giảng dạy
4
Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi tiết 0.000 0.190 0.000 Có dấu * giữa tất cả các nhóm Có sự khác biệt đáng kể giữa tất cả các nhóm
(Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ kết quả kiểm định Kruskal – Wallis và ANOVA)
4.3 Đánh giá tổng qt trung bình các thành phần nhóm yếu tố
Dựa vào 16 biến quan sát còn lại sau khi kiểm định độ tin cậy dữ liệu và thang đo, đề tài tiếp tục đánh giá trung bình của từng biến quan sát và trung bình từng nhóm các yếu tố để có thể có cái nhìn tổng quát về mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố này tới sự thành công của công tác tổ chức trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định.
Kết quả thống kê của 16 biến quan sát cho thấy trung bình của 4 biến: (1) Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi tiết, (2) Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế tốn, nhà quản lý…) trong q trình phân tích, thiết kế hệ thống, (3) Chiến lược kinh doanh của DN, (4) Sự tham gia, hỗ trợ quá trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh của DN (nhà cung cấp, khách hàng) nhỏ hơn 3 nên có thể kết luận 4 biến quan sát này không ảnh hưởng tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định.
Trung bình của 12 biến cịn lại thì đều lớn hơn 3 nên có thể kết luận 12 biến này ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định. Mức độ ảnh hưởng của từng biến quan sát tới sự thành công được trình bày ở bảng dưới đây và được sắp xếp theo mức độ trung bình tăng dần của chúng.
Bảng 4.2 Mô tả thống kê các biến quan sát Descriptive Statistics Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
1. Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày
thành các tài liệu chi tiết 90 2.00 5.00 2.7000 .87986
2. Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế toán, nhà quản lý…) trong q trình phân tích, thiết kế hệ thống
90 2.00 5.00 2.7778 .79008
3. Chiến lược kinh doanh của DN 90 2.00 5.00 2.8000 .92651
4. Sự tham gia, hỗ trợ q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh
90 2.00 5.00 2.8333 .86440
5. Sự hỗ trợ người dùng từ bộ phận IT để giải quyết các vấn đề trục trặc khi hệ thống đã đi vào chạy thử, vận hành
90 3.00 5.00 4.2222 .44413
6. Cách nhà quản lý sử dụng, kiểm soát hệ thống
thơng tin kế tốn DN 90 3.00 5.00 4.2667 .51495
7. Việc phân quyền trong đội tổ chức hệ thống 90 4.00 5.00 4.2889 .45579
8. Sự hiểu biết của đội tổ chức hệ thống về quá
trình kinh doanh của DN 90 4.00 5.00 4.2889 .45579
9. Sự hỗ trợ về các chính sách trong DN, hỗ trợ tài chính của nhà quản lý trong suốt quá trình tổ chức cơng tác kế tốn
90 4.00 5.00 4.4000 .49264
10. Sự nhất quán trong việc ủng hộ ứng dụng CNTT
vào hệ thống của nhà quản lý 90 3.00 5.00 4.5111 .52455
11. Cơ sở hạ tầng CNTT 90 4.00 5.00 4.5222 .50230
13. Hoạt động huấn luyện người sử dụng chính
tương tác với hệ thống 90 3.00 5.00 4.5444 .52277
14. Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT vào công tác
kế toán rõ ràng 90 4.00 5.00 4.5444 .50081
15. Thủ tục các công việc cần thực hiện trong quá
trình tổ chức cơng tác kế toán của DN rõ ràng 90 4.00 5.00 4.5444 .50081
16. Các chính sách, pháp luật của nhà nước 90 4.00 5.00 4.5444 .50081
Valid N (listwise) 90
Đánh giá tổng quát sự ảnh hưởng của 5 nhóm các yếu tố tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định, chúng ta có được kết quả như bảng sau (theo mức độ tăng dần).
Bảng 4.3 Mô tả thống kê các nhóm yếu tố Descriptive Statistics Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation
1. Các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ 90 3.20 4.80 3.7244 .47554
2. Các yếu tố kĩ thuật 90 3.33 5.00 3.8593 .39338
3. Các yếu tố người dùng 90 3.60 4.80 4.1000 .34867
4. Các yếu tố thêm vào 90 4.00 5.00 4.5333 .49605
5. Các yếu tố cấu trúc 90 4.00 5.00 4.5444 .50081
Valid N (listwise) 90
Kết quả phân tích cho thấy tại các DN chế biến gỗ Bình Định, tất cả 5 nhóm các yếu tố này đều ảnh hưởng tới sự thành công của q tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT và mức chênh lệch ảnh hưởng giữa các nhóm khơng q cao. Đồng thời, mức độ đồng thuận trong trả lời (thể hiện qua thông số độ lệch chuẩn) của đối tượng khảo sát về tất cả các nhóm yếu tố là khá đồng thuận.
Trong tất cả các nhóm yếu tố thì nhóm các yếu tố cấu trúc và nhóm các yếu tố
thêm vào được đánh giá quan trọng nhất đối với sự thành cơng của q trình tổ chức
cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT. Thủ tục các công việc cần thực hiện trong quá trình tổ chức cơng tác kế tốn của DN rõ ràng sẽ tránh được các sai sót đáng tiếc trong quá trình tổ chức, giúp tiết kiệm chi phí cho DN, góp phần vào sự thành cơng của việc tổ chức. Cịn chính sách, pháp luật của nhà nước thì ln ln là yếu tố hàng đầu cần xem xét trong cơng tác kế tốn của DN cho dù DN đó có ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn hay khơng. Nếu DN dự định ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn thì đương nhiên cần có một cơ sở hạ tầng CNTT tốt để hệ thống thơng tin kế tốn tại DN được vận hành hiệu quả nhằm đảm bảo sự thành công của việc tổ chức. Kế tiếp theo là nhóm các yếu tố người dùng. Theo lý thuyết, nghiên cứu thì đây
phải là nhóm có ảnh hưởng lớn nhất tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn vì con người luôn là nhân tố quyết định trong mọi giai đoạn. Tuy nhiên, qua khảo sát thì các nhóm đối tượng khảo sát trừ nhóm người giảng dạy lại đánh giá nhóm yếu tố này khơng cao, mà lại đề cao yếu tố công nghệ hơn. Điều này cho thấy một quan niệm sai lầm trong tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Nhóm các yếu tố kĩ thuật và các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ được xếp hạng cuối cùng. Điều này xảy ra đó là bởi vì các vấn đề của 2 nhóm này là khá phức tạp, khó hình dung hơn so với các vấn đề của các nhóm trên. Thêm vào đó, các vấn đề này tác giả tham khảo từ các tài liệu nước ngoài, mà các vấn đề này trong nước chưa có một tài liệu nào hướng dẫn chi tiết nên phần trình bày câu hỏi để đánh giá các vấn đề này có thể chưa được trơn tru nên dẫn tới hạn chế về bảng khảo sát. Qua phỏng vấn trực tiếp các đối tượng khảo sát thì chỉ có nhóm nghiên cứu, giảng dạy là hiểu tồn bộ các câu hỏi, các nhóm cịn lại thì hiểu chưa đúng một số câu hỏi và các câu này tập trung vào nhóm các yếu tố kĩ thuật và các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ. Những điều này dẫn tới sự nhận thức khác nhau giữa các đối tượng khảo sát trong việc đánh giá tầm quan trọng của 2 nhóm này tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT nên làm cho trung bình chung của nhóm yếu tố thấp.
Trong tất cả các biến quan sát thì 4 biến: Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi tiết; Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế tốn, nhân viên quản lý…) trong q trình phân tích, thiết kế hệ thống; Chiến lược kinh doanh của DN; Sự tham gia, hỗ trợ quá trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh của DN (nhà cung cấp, khách hàng)
được xem là khơng có ảnh hưởng tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định. Xem lại phân tích ANOVA trong phụ lục 2.4, chúng ta thấy có sự khác biệt đáng kể về quan điểm giữa các nhóm người khảo sát về các vấn đề này. Nhóm tư vấn, cung cấp PMKT có quan điểm trung lập, nhóm nhân viên quản lý thì chưa thấy được hết tầm quan trọng của các vấn đề này, nhóm nhân viên kế tốn thì cho rằng việc có các vấn đề này là khơng quan trọng, chỉ có nhóm người nghiên cứu, giảng dạy là đánh giá cao các vấn đề này. Sự nhận thức khác nhau rõ rệt về các vấn đề này dẫn tới làm trung bình chung của các biến quan sát này thấp.
4.4 Phân tích khám phá các nhóm yếu tố mới
Mục đích bước phân tích này nhằm khám phá các nhóm yếu tố mới ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định và kiểm định sự hội tụ của các biến quan sát với các nhóm yếu tố mới này để giải thích cho khái niệm các nhóm yếu tố mới.
Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất.
Căn cứ trên 16 biến quan sát được giữ lại sau khi kiểm định thang đo, đề tài sử dụng kiểm định KMO (Kaiser– Meyer – Olkin) và Barlett’s Test of Sphericity để đánh giá mức độ tương quan các biến với nhau trong việc giải thích khái niệm các nhóm yếu tố. Tuy nhiên chỉ số KMO không xác định được. Theo phân tích SPSS,
trong bảng Correlation Matrix có chú thích “This matrix is not positive definite”, như vậy có thể có 1 biến có tương quan rất chặt với các biến cịn lại nên khơng thể cho ra chỉ số KMO. Tuy nhiên SPSS vẫn chạy ra phân tích nhân tố, các hệ số tải (factor loading) của các biến trong bảng Rotated Component Matrix đều > 0,5 khi xét quan hệ với các nhân tố. Hơn nữa, dựa vào ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrix này, được trình bày ở phụ lục 6 “Phân tích khám phá nhóm yếu tố”, kết quả cho ra 4 nhóm các yếu tố mới với phương sai trích ra của các nhóm yếu tố (Cumulative %) giải thích được 82,801% biến thiên của dữ liệu.
Vì vậy tác giả mạnh dạn sử dụng kết quả của SPSS để thực hiện khám phá các nhóm yếu tố mới ảnh hưởng sự thành công của quá trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các doanh nghiệp chế biến gỗ Bình Định.