Kết quả thành công của giai đoạn 1 Kết quả thành công của giai đoạn 2 Kết quả thành công của giai đoạn 3 Kết quả thành công của giai đoạn 4 Điều tiền đề: các yếu tố pháp luật… CSF của giai đoạn 1 CSF của giai đoạn 2 CSF của giai đoạn 3 CSF của giai đoạn 4 Sự thành công của hệ thống Giai đoạn 1: Phân tích Giai đoạn 2: Thiết kế Giai đoạn 3: Thực hiện Giai đoạn 4: Vận hành
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Chương này trình bày các khái niệm cơ bản của tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT, cơ sở lý thuyết của quy trình tổ chức, nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT. Đồng thời, trên cơ sở tổng quan các tài liệu, nghiên cứu liên quan trước đây ở chương 1, tác giả nhận ra 5 yếu tố đánh giá sự thành công của việc tổ chức AIS trong điều kiện ứng dụng CNTT là: chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin, chất lượng dịch vụ, sự hài lịng của người sử dụng và lợi ích rịng. Tương tự, qua q trình phân tích, tổng quan tài liệu tác giả cũng đã nhận diện được 5 nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành cơng của tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT là: các yếu tố ngƣời dùng, các yếu tố kĩ thuật,
các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ, các yếu tố cấu trúc và một nhóm các yếu tố thêm vào.
chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
đưa ra mơ hình nghiên
cứu cho đề tài. D 5 nhóm các yếu tố ảnh
hưởng đến sự thành công của tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT là: các yếu tố ngƣời dùng, các yếu tố kĩ thuật, các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ, các yếu tố cấu trúc và một nhóm các yếu tố thêm vào.
3.1 3.1.1 - - 3.1.2
Nghiên cứu được thực hiện thơng qua 2 bước chính: (1) Phương pháp so sánh các lý thuyết nền và (2) sử dụng phương pháp định lượng.
- Phương pháp so sánh các lý thuyết nền về việc tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT, dựa vào các nghiên cứu trong và ngồi nước trước đây để tìm ra các yếu tố đo lường sự thành công và các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của quá trình tổ chức này. Trên cơ sở đó hình thành nên
- Phương pháp n
Đồng thời đưa ra kết luận về các giả thiết nghiên cứu, từ đó trả lời câu hỏi nghiên cứu mà đề tài đã đưa ra.
3.1.3
3.2 Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi khảo sát
3.2.1 Thiết kế thang đo
Dựa trên kết quả so sánh các lý thuyết nền, đề tài nhận diện ra 18 biến quan sát dùng để đo lường 5 nhóm các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT như sau:
Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Thiết kế thang đo và Bảng khảo sát hoàn chỉnh
Nghiên cứu định lượng N = 110
Kiểm định Cronbach’ Alpha
Kiểm định Kruskal – Wallis & ANOVA
Thống kê mô tả
ứu
Tên biến quan sát Mã
hóa
Các yếu tố người dùng
Sự tham gia của người sử dụng chính C1
Sự hỗ trợ về các chính sách trong DN, hỗ trợ tài chính của nhà quản
lý C2
Cách tham gia vào hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý C3
Sự nhất quán trong việc ủng hộ ứng dụng CNTT vào hệ thống của
nhà quản lý C4
Hoạt động huấn luyện người sử dụng chính tương tác với hệ thống C5
Các yếu tố kĩ thuật
Quy mô tổ chức C6
Sự tham gia, hỗ trợ q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều
kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh C7
Sự hỗ trợ người dùng từ bộ phận IT C8
Các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ
Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn rõ ràng C9
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp C10
Việc phân quyền trong đội tổ chức hệ thống C11
Sự hiểu biết của đội tổ chức hệ thống về quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp C12
Các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ
Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi
tiết C13
Sự điều chỉnh cho phù hợp giữa quy trình trình kinh doanh của DN
và quy trình thực hiện của hệ thống C14
Các yếu tố cấu trúc
Sự giao tiếp nội bộ, luân chuyển thơng tin giữa các phịng ban trong
doanh nghiệp C15
Thủ tục các công việc cần thực hiện trong q trình tổ chức cơng tác
kế tốn của doanh nghiệp rõ ràng C16
Các yếu tố thêm vào
Các chính sách, pháp luật của nhà nước C17
Cơ sở hạ tầng CNTT C18
Dựa trên thang đo nghiên cứu đã được xây dựng ở phần 3.2.1
- Phần mở đầu: Giải thích một số thuật ngữ sử dụng trong bảng khảo sát nhằm giúp cho người được khảo sát hiểu đúng bảng khảo sát, câu hỏi theo ý đồ tác giả để trả lời được chính xác, chẳng hạn như thế nào là tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT, quá trình tổ chức được gọi là thành công được đánh giá qua những yếu tố nào…
- Phần I như hệ thống kế toán DN
người được khảo sát có thực hiện ứng dụng CNTT hay không, nghề nghiệp người được khảo sát, tên công ty làm việc...
nghề nghiệp của các đối tượng có tác động đến quan điểm của họ về các yếu tố ảnh hưởng sự thành công của việc tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng
CNTT hay không đ
chọn
- Phần II: là phần chính của bảng câu hỏi, ghi nhận đánh giá của các đối tượng được khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng. Khảo sát sử dụng thang đo Likert 5 mức (thang đo khoảng) với 18 biến quan sát để giải thích cho 5 nhóm các yếu tố. Bảng câu hỏi gồm 18 câu đại diện 18 biến quan sát được xây dựng tương ứng 18 nội dung chi tiết của 5 nhóm các yếu tố đã trình bày trong phần thang đo nghiên cứu. Câu hỏi chi tiết được trình
bày ở phần phụ lục 1 “Câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng cơng nghệ thông tin tại các DN chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Bình Định”.
3.3 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Đối tượng khảo sát gồm 4 nhóm đối tượng là các nhà tư vấn, cung cấp PMKT; các nhân viên kế toán; nhà quản lý, kế toán trưởng trong các DN đã thực hiện tin học hóa cơng tác kế tốn; các nhà nghiên cứu, giảng dạy tổ chức cơng tác kế tốn. Đây là các đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình tổ chức cơng tác kế tốn tại DN và các nhà nghiên cứu về vấn đề này.
Vì đối tượng khảo sát nhiều hơn một nhóm nên đề tài sử dụng phương pháp thu thập mẫu thuận tiện phi xác suất, trong đó đối tượng khảo sát là các nhân viên kế toán; nhà quản lý, kế toán trưởng sẽ được lựa chọn ở các doanh nghiệp đã tiến hành ứng dụng CNTT cho cơng tác kế tốn (dựa vào sự trả lời ở phần I của bảng câu hỏi khảo sát để loại bỏ các đối tượng không đáp ứng yêu cầu này).
Số mẫu khảo sát mà tác giả thực hiện là 110 mẫu, trong đó có 90 mẫu hợp lệ. Theo Hoàng Trọng và Chu Hồng Mộng Ngọc (2008) đối với kỹ thuật phân tích nhân tố, cỡ mẫu ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố, với 18 biến quan sát trong nghiên cứu thì cỡ mẫu 90 là phù hợp.
3.3.2
(1
mail gửi câu hỏi qua mail
nhưng nhiều phiếu
3.3.3
Để có thể phân tích kết quả khảo sát nhằm trả lời cho 3 câu hỏi đã đặt ra ở phần 1.3, luận án sử dụng SPSS 16.0 để xử lý dữ liệu lần lượt theo các bước phân tích như sau, mỗi bước được trình bày ở một mục chi tiết.
3.3.3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phân tích độ tin cậy và giá trị của dữ liệu khảo sát cũng như giá trị thang đo. Mục đích của bước này là kiểm tra sự tương quan giữa các biến quan sát và đánh giá độ tin cậy của các thang đo (hay biến quan sát) dựa trên mức độ tương quan các biến quan sát với yếu tố (sử dụng đánh giá Cronbach’s Alpha)
3.3.3.2 Kiểm định Kruskal – Wallis & ANOVA
Sử dụng phân tích Kruskal – Wallis kết hợp với phân tích phương sai một yếu tố ANOVA để trả lời cho câu hỏi thứ 1 về quan điểm của các nhóm tư vấn, cung cấp
PMKT, nhóm nhân viên kế tốn, nhóm nhà quản lý, kế tốn trưởng và nhóm nghiên cứu, giảng dạy tổ chức cơng tác kế tốn có khác nhau hay khơng về các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT.
3.3.3.3 Thống kê mô tả
Sử dụng thống kê mơ tả đánh giá trung bình các nhóm yếu tố ban đầu nhằm tổng quát ảnh hưởng của các nhóm yếu tố và từng thành phần chi tiết (từng biến quan sát) tới sự thành công của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định.
3.3.3.4 Phân tích khám phá yếu tố (EFA)
Đề tài sử dụng phép xoay nhân tố vng góc giúp việc khám phá các nhóm yếu tố mới ảnh hưởng sự thành công của quá trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định.
TĨM TẮT CHƢƠNG 3
t Q trình thực hiện gồm 2 bước: (1) Phương pháp so sánh các lý thuyết nền nhằm hình thành nên thang đo nghiên cứu cho đề tài. (2) P
(1) Kiểm định độ tin cậy thang đo, (2) Kiểm định sự khác nhau giữa các nhóm đối tượng khảo sát, (3) Đánh giá trung bình các nhóm yếu tố, (4) Khám phá nhóm yếu tố mới.
4.1 Phân tích độ tin cậy thang đo và dữ liệu khảo sát
Mục đích của phân tích độ tin cậy thang đo và dữ liệu khảo sát nhằm đánh giá sự tương quan giữa các biến quan sát trong từng nhóm các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa để xem biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc đo lường hay không. Trên căn cứ này, đề tài xác định lại thang đo cho từng nhóm các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT.
Theo lý thuyết của phân tích dữ liệu thống kê thì với phiếu điều tra mà những khái niệm là quen thuộc với người được hỏi thì Cronbach’s Alpha từ 0,8 - 1 là tốt. Từ 0,7 – 0,8 là chấp nhận được. Còn trong trường hợp khái niệm đang đo lường là hoàn toàn mới hoặc mới với người được hỏi trong bối cảnh nghiên cứu thì độ tin cậy từ 0,6 trở lên là sử dụng được. Đề tài chọn mức Cronbach’s Alpha > 0,8 làm mức chấp nhận biến quan sát vì đa số các câu hỏi là quen thuộc với các nhóm người được khảo sát.
Các biến quan sát có hệ số tương quan tổng biến (Corrected Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 hoặc Alpha if Item Deleted (Alpha nếu bỏ đi mục hỏi) lớn hơn Alpha của tổng biến quan sát thì sẽ bị loại. Ngược lại, biến đạt độ tin cậy.
Căn cứ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha cho các biến quan sát được trình bày trong bảng phụ lục 2 “Kết quả xử lý thang đo và dữ liệu”, với hệ số Cronbach’s Alpha là 0.875, ta thấy bảng câu hỏi là hoàn toàn đạt được độ tin cậy và các đo lường có sự liên kết chặt với nhau. Xem xét riêng về việc giữ lại hay bỏ đi các câu hỏi cho các nhóm thành phần ta được kết luận về độ tin cậy thang đo và dữ liệu như sau:
Thành phần Các yếu tố người dùng có số biến quan sát (mục câu hỏi) là 5. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và Alpha nếu bỏ đi mục
hỏi nhỏ hơn 0.875. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều gắn kết với nhau và khơng nên bỏ đi câu hỏi nào trong thành phần này.
Thành phần Các yếu tố kĩ thuật có số biến quan sát (mục câu hỏi) là 3. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và Alpha nếu bỏ đi mục hỏi nhỏ hơn 0.875. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều gắn kết với nhau và không nên bỏ đi câu hỏi nào trong thành phần này.
Thành phần Các yếu tố liên quan đến nhiệm vụ có số biến quan sát (mục câu hỏi) là 6. Biến quan sát “Sự điều chỉnh cho phù hợp giữa quy trình trình kinh doanh của DN và quy trình thực hiện của hệ thống “ có hệ số tương quan biến là
0.252 < 0.3 và Alpha nếu bỏ đi mục hỏi là 0.876 > 0.875.Như vậy, cần loại biến này ra khỏi thành phần nhóm các yếu tố. Năm biến quan sát còn lại đều gắn kết với nhau.
Thành phần Các yếu tố cấu trúc có số biến quan sát (mục câu hỏi) là 2. Biến quan sát “Sự giao tiếp nội bộ, ln chuyển thơng tin giữa các phịng ban trong DN
“ có hệ số tương quan biến là 0.190 < 0.3 và Alpha nếu bỏ đi mục hỏi là 0.883 > 0.875.Như vậy, cần loại biến này ra khỏi thành phần nhóm các yếu tố.
Thành phần Các yếu tố thêm vào có số biến quan sát (mục câu hỏi) là 2. Các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến lớn hơn 0.3 và Alpha nếu bỏ đi mục hỏi nhỏ hơn 0.875. Kết luận tất cả các biến trong nhóm đều gắn kết với nhau và không nên bỏ đi câu hỏi nào trong thành phần này.
4.2 Phân tích sự khác biệt quan niệm giữa các đối tƣợng khảo sát về yếu tố ảnh hƣởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ảnh hƣởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định
Mục đích của phần phân tích này là để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu số 1: “Liệu các nhóm người khác nhau có quan điểm khác nhau về các yếu tố ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện tin học hóa hay khơng?”. Đây chính là bài tốn kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau của trung bình các nhóm tổng thể. Trong trường hợp nghiên cứu của đề tài, có 4 nhóm tổng thể cần kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể là: (1) nhóm nhà tư vấn, cung cấp PMKT; (2) nhóm nhân viên kế tốn; (3) nhóm nhà quản lý và (4) nhóm người nghiên cứu, giảng dạy tổ chức kế tốn.
- Nhóm 1: nhà tư vấn, cung cấp PMKT – có số mẫu quan sát là 12 < 30 - Nhóm 2: nhân viên kế tốn – có số mẫu quan sát là 60 > 30
- Nhóm 3: nhà quản lý – có số mẫu quan sát là 12 < 30
- Nhóm 4: người nghiên cứu, giảng dạy tổ chức kế tốn – có số mẫu quan sát 6 < 30
Nên đề tài chọn kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis. Tuy nhiên, khi dùng SPSS để kiểm định Kruskal – Wallis, kết quả kiểm định không chỉ ra sự khác biệt quan điểm cụ thể giữa các nhóm đối tượng khảo sát nên đề tài sử dụng thêm phân tích phương sai một yếu tố (one – way ANOVA) và phân tích sâu ANOVA để xác định chỗ khác biệt. Giả thiết đặt ra trong kiểm định trung bình tổng thể này là:
Ho: Trung bình của các tổng thể bằng nhau (nghĩa là khơng có sự khác biệt về quan niệm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố giữa các nhóm tổng thể)
H1: có ít nhất một cặp có trung bình tổng thể khác nhau (nghĩa là có sự khác biệt quan niệm về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố giữa các nhóm tổng thể).
Luận án chọn độ tin cậy của phép kiểm định 95% tức là mức α = 0,05.