Phân tích khám phá các nhóm yếu tố mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình tố chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 63 - 68)

Mục đích bước phân tích này nhằm khám phá các nhóm yếu tố mới ảnh hưởng sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các DN chế biến gỗ Bình Định và kiểm định sự hội tụ của các biến quan sát với các nhóm yếu tố mới này để giải thích cho khái niệm các nhóm yếu tố mới.

Phương pháp phân tích nhân tố EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là khơng có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thủy (biến quan sát). Các tác giả Mayers, L.S., Gamst, G., Guarino A.J. (2000) đề cập rằng: Trong phân tích nhân tố, phương pháp trích Pricipal Components Analysis đi cùng với phép xoay Varimax là cách thức được sử dụng phổ biến nhất.

Căn cứ trên 16 biến quan sát được giữ lại sau khi kiểm định thang đo, đề tài sử dụng kiểm định KMO (Kaiser– Meyer – Olkin) và Barlett’s Test of Sphericity để đánh giá mức độ tương quan các biến với nhau trong việc giải thích khái niệm các nhóm yếu tố. Tuy nhiên chỉ số KMO không xác định được. Theo phân tích SPSS,

trong bảng Correlation Matrix có chú thích “This matrix is not positive definite”, như vậy có thể có 1 biến có tương quan rất chặt với các biến cịn lại nên khơng thể cho ra chỉ số KMO. Tuy nhiên SPSS vẫn chạy ra phân tích nhân tố, các hệ số tải (factor loading) của các biến trong bảng Rotated Component Matrix đều > 0,5 khi xét quan hệ với các nhân tố. Hơn nữa, dựa vào ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrix này, được trình bày ở phụ lục 6 “Phân tích khám phá nhóm yếu tố”, kết quả cho ra 4 nhóm các yếu tố mới với phương sai trích ra của các nhóm yếu tố (Cumulative %) giải thích được 82,801% biến thiên của dữ liệu.

Vì vậy tác giả mạnh dạn sử dụng kết quả của SPSS để thực hiện khám phá các nhóm yếu tố mới ảnh hưởng sự thành công của quá trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT tại các doanh nghiệp chế biến gỗ Bình Định.

Nhóm các yếu tố 1 gồm 7 biến sau:

Sự nhất quán trong việc ủng hộ ứng dụng CNTT vào hệ thống của nhà quản lý Hoạt động huấn luyện người sử dụng chính tương tác với hệ thống, để làm quen với hệ thống sau khi tin học hóa

Quy mơ tổ chức

Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT vào công tác kế toán rõ ràng

Thủ tục các cơng việc cần thực hiện trong q trình tổ chức cơng tác kế tốn của DN rõ ràng

Các chính sách, pháp luật của nhà nước Cơ sở hạ tầng CNTT

Trong nhóm thứ nhất này, ta thấy có các biến “Quy mơ tổ chức; Các chính sách,

pháp luật của nhà nước; cơ sở hạ tầng CNTT” là những yếu tố đầu tiên cần phải xem

xét khi dự định tin học hóa cơng tác kế tốn của DN. Đây có thể được xem là các yếu tố tiền đề ảnh hưởng tới sự thành công của tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT tại DN.

Các biến quan sát“Sự nhất quán trong việc ủng hộ ứng dụng CNTT vào hệ thống

của nhà quản lý; Mục tiêu của việc ứng dụng CNTT vào cơng tác kế tốn rõ ràng; Thủ tục các công việc cần thực hiện trong q trình tổ chức cơng tác kế tốn của DN rõ ràng” mơ tả tầm quan trọng của các yếu tố chính sách ứng dụng CNTT, thủ tục các

công việc cần thực hiện khi tổ chức cơng tác kế tốn tại DN tới sự thành công của việc tổ chức.

Biến quan sát “Hoạt động huấn luyện người sử dụng chính tương tác với hệ thống, để làm quen với hệ thống sau khi tin học hóa” mơ tả tầm quan trọng của hoạt

động đào tạo tới sự thành công của cơng tác tổ chức.

Vì các lý do trên đề tài đặt tên nhóm các yếu tố thứ nhất là các yếu tố tiền đề,

chính sách, thủ tục tổ chức và hoạt động đào tạo Nhóm các yếu tố 2 gồm 5 biến sau:

Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế tốn, nhân viên quản lý…) trong q trình phân tích, thiết kế hệ thống

Sự hỗ trợ về các chính sách trong DN, hỗ trợ tài chính của nhà quản lý trong suốt q trình tổ chức cơng tác kế tốn

Sự tham gia, hỗ trợ quá trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh của DN (nhà cung cấp, khách hàng)

Chiến lược kinh doanh của DN

Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi tiết Ba biến quan sát đầu tiên “Sự tham gia của người sử dụng chính (nhân viên kế

tốn, nhân viên quản lý…) trong q trình phân tích, thiết kế hệ thống; Sự hỗ trợ về các chính sách trong DN, hỗ trợ tài chính của nhà quản lý trong suốt quá trình tổ chức cơng tác kế tốn; Sự tham gia, hỗ trợ q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT của đối tác kinh doanh của DN (nhà cung cấp, khách hàng)” phản ánh vai trò các đối tượng khác nhau trong việc ứng dụng CNTT vào

cơng tác tổ chức kế tốn của DN.

Hai biến quan sát “Chiến lược kinh doanh của DN; Việc thiết kế, sử dụng hệ thống được trình bày thành các tài liệu chi tiết” mô tả sự cần thiết của việc tham khảo

các tài liệu về chiến lược kinh doanh, các tài liệu về thiết kế, sử dụng AIS của DN trong cơng tác tổ chức kế tốn của DN.

Do đó, đề tài đặt tên nhóm các yếu tố thứ hai là các yếu tố ngƣời tham gia, tài

liệu cho công tác tổ chức.

Việc phân quyền trong đội tổ chức hệ thống

Sự hiểu biết của đội tổ chức hệ thống về quá trình kinh doanh của DN

Hai biến trong nhóm các yếu tố này đều trình bày về đội tổ chức ứng dụng CNTT cho cơng tác kế tốn của DN. Vì vậy, đề tài chọn tên các yếu tố thuộc về đội

tổ chức hệ thống cho nhóm các yếu tố 3. Nhóm các yếu tố 4 gồm 2 biến sau:

Cách nhà quản lý sử dụng, kiểm sốt hệ thống thơng tin kế tốn DN (cách nhà quản lý nhận thông tin mong muốn từ hệ thống, cách nhà quản lý kiểm soát các hoạt động của hệ thống…).

Sự hỗ trợ người dùng từ bộ phận IT để giải quyết các vấn đề trục trặc khi hệ thống đã đi vào chạy thử, vận hành.

Các biến quan sát của nhóm yếu tố này mơ tả tầm quan trọng của các yếu tố liên quan đến việc sử dụng trong giai đoạn thực hiện và vận hành hệ thống.

Do đó, đề tài chọn tên các yếu tố liên quan đến vấn đề sử dụng cho nhóm các yếu tố 4

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chương này đã trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích Kruskal – Wallis kết hợp với phân tích phương sai một yếu tố ANOVA, thơng kê mơ tả và Phân tích khám phá yếu tố (EFA).

’s

Kết quả phân tích Kruskal – Wallis kết hợp với phân tích phương sai một yếu tố ANOVA cho thấy có sự khác biệt về quan điểm các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT giữa các nhóm đối tượng được khảo sát.

Thơng qua thống kê mô tả đã xếp hạng được mức độ ảnh hưởng của các nhóm yếu tố tới sự thành cơng của q trình tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng CNTT, trong đó quan trọng nhất là nhóm Các yếu tố cấu trúc, tiếp theo là nhóm

Các yếu tố thêm vào, Các yếu tố người dùng. Và cuối cùng là nhóm Các yếu tố kĩ

Kết quả Phân tích khám phá yếu tố (EFA) đã khám phá ra 4 nhóm các yếu tố mới phản ánh được đầy đủ các thành phần quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công của việc tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng CNTT như: con người, công nghệ, hoạt động đào tạo….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của quá trình tố chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)