Cũng tƣơng tự nhƣ bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Thứ nhất, nghiên cứu này lấy mẫu thuận tiện những ngƣời đến liên hệ với cơ quan thuế, vì vậy, dữ liệu sẽ có sự sai lệch khi những ngƣời đến liên hệ không phải là đối tƣợng nộp thuế tham gia khảo sát. Đồng thời, cơ quan thuế là khu vực nhạy cảm khi tiết lộ hành vi tuân thủ thuế thật sự của ngƣời tham gia khảo sát bởi vì vấn đề này mang tính riêng tƣ, do đó sẽ ảnh hƣởng đến tính trung thực của ngƣời tham gia khảo sát. Thứ hai, nghiên cứu này bị giới hạn khi chỉ xem xét cảm nhận công bằng của ngƣời nộp thuế cá nhân, bỏ qua loại hình doanh nghiệp khác. Thứ ba, nghiên cứu này chỉ kiểm định với ngƣời nộp thuế ở thành phố Hồ Chí Minh. Ngƣời nộp thuế ở thành phố Hồ Chí Minh có thể có một số khác biệt so với ngƣời nộp thuế ở khu vực khác tại Việt Nam, đặc biệt là tại các tỉnh. Vì vậy, tiếp tục kiểm định mơ hình nghiên cứu với ngƣời nộp thuế ở các khu vực khác nhƣ Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng và các tỉnh khác… để gia tăng tính tổng qt hóa của mơ hình cũng là một hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
Ngoài ra, nhƣ đã đề cập ở trên, công bằng thuế chỉ giải thích đƣợc 11% khái niệm tn thủ thuế. Do đó, tn thủ thuế cịn đƣợc giải thích bởi nhiều yếu tố khác. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo có thể xem xét nhiều yếu tố khác nhƣ các yếu tố nhân khẩu học (tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập…) hay kiến thức thuế,… để so sánh tầm quan trọng của chúng với sự tuân thủ thuế.