- Về việc xem xét cho vay thi cơng xây lắp đối với các dự án/cơng trình cĩ nguồn vốn đầu tư từ NSNN năm 2012 và vốn TPCP năm 20112015:
3.3.4. Với các doanh nghiệp xây lắp:
- Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng được triển khai thực hiện ngay từ chính sách khách hàng, chính sách tín dụng với những yêu cầu cụ thể được đặt ra đối với từng cán bộ nhân viên tại Chi nhánh.
- Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn trong lĩnh vực thi cơng xây lắp cũng đặt ra những yêu cầu trực tiếp từ phía các doanh nghiệp xây lắp. Các cơng trình thi cơng xây lắp đang diễn ra rộng khắp trên cả nước. Việc quản lý rất khĩ
khăn vì sản xuất ra thành phẩm là một quá trình diễn ra trong thời gian dài với nhiều cơng đoạn, hạng mục, và rất nhiều những đối tượng lao động tham gia. Hoạt động của một doanh nghiệp chưa cĩ một cơ quan chức năng nào kiểm tra tồn diện và chính xác tồn bộ q trình thi cơng, vì vậy việc kiểm tra, giám sát thực hiện là một nhiệm vụ khĩ khăn đối với Ngân hàng đặc biệt khi mà riêng cán bộ tín dụng khơng thể theo dõi thường xuyên và sát sao trong suốt quá trình thi cơng. Các cơng trình xây dựng ngày nay đang là mối quan tâm lớn của dư luận của cơng chúng, của các nhà báo, phĩng viên vì ngày càng cĩ những vụ bê bối, gian lận trong thi cơng ngay từ phía ban quản lý dự án. Chính vì vậy mà các Ngân hàng càng rất thận trọng trong việc thanh tra và giám sát, đảm bảo cho khoản tín dụng được lành mạnh hố, tránh rủi ro cho ngân hàng cũng như cho xã hội khi các cơng trình được đưa vào sử dụng. Đồng thời tính trung thực và tự giác, tinh thần trách nhiệm là yêu cầu quan trọng khi Ngân hàng thực hiện đánh giá khách hàng vay vốn.
- Bản thân các khách hàng phải tự thuyết minh về khả năng cũng như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường, những dự án lựa chọn, những tín hiệu tích cực của thị trường đối với kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải được đảm bảo tính hiệu quả. Việc đánh giá về đạo đức doanh nghiệp của Ngân hàng thể hiện qua tính trung thực trong các báo cáo tài chính, hoặc trong những mối quan hệ thường xuyên đối với Ngân hàng, giúp Ngân hàng và khách hàng thực sự hiểu nhau trong quan hệ tín dụng, để Ngân hàng và doanh nghiệp thực sự là những đối tác làm ăn cĩ hiệu quả, cùng nhau tồn tại, cùng nhau phát triển. Ngân hàng sẽ xem xét tính chuyên nghiệp và hiệu quả của doanh nghiệp vì vậy yêu cầu doanh nghiệp phải đạt được các yêu cầu về tính ổn định, cĩ đội ngũ cán bộ giỏi, trung thực, cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, cĩ uy tín và sản phẩm cĩ triển vọng chiếm lĩnh thị trường.
- Do đĩ việc tự hồn thiện, tự nâng cao trình độ, đảm bảo các điều kiện, thơng tin liên quan đến hoạt động vay vốn là một yêu cầu cần được thực thi tại các doanh nghiệp thi cơng xây lắp.
Kết luận chương 3
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp xây lắp của BIDV.HCM ở chương II, chương III của luận văn đã đưa ra những giải pháp cụ thể đối với BIDV.HCM và kiến nghị với các Bộ phận cĩ liên quan nhằm khắc phục một số hạn chế trong việc quản lý rủi ro tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp xây lắp. Các giải pháp chủ yếu tập trung vào nâng cao năng lực điều hành, quản lý tốt hơn dịng vốn cho vay đối với lĩnh vực kinh doanh đầy biến động nhưng giữ vai trị hết sức quan trọng tại các ngân hàng nĩi chung và tại BIDV.HCM nĩi riêng.
Trong bối cảnh hiện nay cho vay đối với các doanh nghịêp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp thì lợi nhuận khơng cịn là tâm điểm đối với BIDV.HCM mà việc quản lý tốt rủi ro tín dụng, nhất là tín dụng ngắn hạn mới là điểm nĩng đang được quan tâm hàng đầu. Nội dung chương 3 chưa thể nêu một cách đầy đủ nhất nhưng phần nào đã chỉ ra được những giải pháp cơ bản và thơng dụng nhất đang được áp dụng nhằm hỗ trợ việc quản lý tốt hơn rủi ro tín dụng ngắn hạn trong cho vay doanh nghiệp xây lắp.
KẾT LUẬN
Cùng với tiến trình đổi mới đất nước, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp đang dành được sự quan tâm rất lớn của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nĩi chung và với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh TPHCM nĩi riêng, đặc biệt trong cơng tác đáp ứng nguồn vốn ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời từ phía các doanh nghiệp. Đây là hoạt động quan trọng mang lại nguồn thu lớn cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh TPHCM, vì vậy mà việc tăng cường quản lý rủi ro của các khoản tín dụng ngắn hạn này đang ngày càng cĩ được sự quan tâm của cán bộ quản lý nhằm thoả mãn: an tồn, hiệu quả và tính cạnh tranh trong kinh doanh.
Chất luợng của các khoản tín dụng ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và rất nhiều các vấn đề được đặt ra đối với quá trình phát triển của Chi nhánh. Chất lượng tín dụng ngắn hạn đạt đến mức độ nào khơng chỉ phụ thuộc vào 1 cá nhân đơn lẻ mà là sự cố gắng, nỗ lực của cả tập thể Chi nhánh và địi hỏi sự hợp tác thiện chí từ nhiều phía như: Cơ quan nhà nước, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và đặc biệt là các Doanh nghiệp thi cơng xây lắp.
Luận văn được hồn thành cĩ tham khảo nhiều tài liệu đã được đăng tải trước đĩ. Do kiến thức chuyên ngành cịn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn này chắc chắn khơng tránh khỏi sai sĩt. Kính mong nhận được sự cảm thơng và đĩng gĩp ý kiến của quý Thầy Cơ trong Hội đồng đánh giá, các bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hồn chỉnh hơn.