Phân tích phản ứng xung lực của các biến trong mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 74 - 76)

-.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NPL to NPL -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NPL to GDP -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NPL to RPI -.3 -.2 -.1 .0 .1 .2 .3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NPL to NR -.6 -.4 -.2 .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to NPL -.6 -.4 -.2 .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to GDP -.6 -.4 -.2 .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to RPI -.6 -.4 -.2 .0 .2 .4 .6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of GDP to NR -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of RPI to NPL -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of RPI to GDP -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of RPI to RPI

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of RPI to NR -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NR to NPL -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NR to GDP -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NR to RPI -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of NR to NR

Response to Cholesky One S.D. Innovations

Thứ nhất, khi tốc độ tăng trưởng GDP tăng, tỷ lệ nợ xấu cũng tăng từ quý 2 đến quý 4 sau đó giảm trong quý 5. Mặc dù có sự tăng giảm không ổn định trong mỗi quý tiếp theo nhưng tỷ lệ nợ xấu đã có sự sụt giảm mạnh từ quý 8, và xuống mức âm sau đó. Điều này có nghĩa là tốc độ tăng trưởng GDP có tác động âm trong dài hạn đối với tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam với độ trễ là 8 quý.

Thứ hai, phản ứng của tỷ lệ nợ xấu trước tác động của chỉ số giá bất động sản (RPI) khá nhanh và mạnh. Cụ thể, khi chỉ số giá bất động sản tăng lên, tỷ lệ nợ xấu giảm 2,2% và tiếp tục ở mức âm sau 4 quý. Tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng từ quý 4 và có giá trị dương sau 5 quý. Tuy nhiên, sau khi đạt đỉnh vào quý 7 thì nợ xấu bắt đầu giảm dần và quay lại giá trị âm sau 10 quý. Nguyên nhân là do sự gia tăng chỉ số giá bất động sản sẽ khuyến khích đầu tư trong ngắn hạn, dẫn đến gia tăng tỷ lệ trả nợ và giảm nợ xấu. Tuy nhiên, sự gia tăng chỉ số giá bất động sản lại làm tăng khoản vay trong thời gian dài, dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu thời gian sau.

Thứ ba, hàm phản ứng xung lực – impulse response cũng cho thấy tác động của lãi suất danh nghĩa (NR) tới tỷ lệ nợ xấu của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Cụ thể, nếu lãi suất danh nghĩa tăng lên làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng với độ trễ khoảng 2 -3 quý. Lãi suất tăng cao làm tăng chi phí trong thời gian dài, dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu trong thời gian sau. Tuy nhiên, nếu kéo dài tình trạng gia tăng lãi suất, nhiều doanh nghiệp do cắt giảm chi phí, hạn chế đi vay, nên tỷ lệ nợ xấu có chiều hướng giảm và âm sau 10 quý.

Như vậy, biến số lãi suất danh nghĩa (NR) có tác động cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chỉ số giá bất động sản (RPI) có tác động ngược chiều đối với tỷ lệ nợ xấu trong dài hạn. Có nghĩa là khi giá trị của biến lãi suất danh nghĩa tăng lên hoặc các biến tốc độ tăng trưởng GDP, chỉ số giá bất động sản giảm xuống đều khiến cho tỷ lệ nợ xấu tăng mặc dù có một độ trễ nhất định.

3.3.2. Phân tích phương sai

Trong khi hàm phản ứng xung lực mô tả ảnh hưởng những tác động của một biến nội sinh lên lên các biến nội sinh khác trong mơ hình VAR, phân tích phương sai được thực hiện để xác định sự đóng góp của tác động mỗi biến đối với các thay đổi trong các biến nội sinh, mà thường được đo bằng phương sai của mỗi tác động. Do đó, phân tích phương sai chỉ ra tầm quan trọng tương đối của mỗi số hạng ngẫu nhiên, đơn vị ảnh hưởng đến các biến trong mơ hình VAR.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đối với rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)