IV. Một số Hậu quả của ly hôn
4.1. Hậu quả về pháp lý
4.1.1. Chấm dứt quan hệ thân nhân giữa vợ và chồng
Nếu xét các quan hệ trong một gia đình, hẹp hơn là quan hệ hôn nhân thì quan hệ vợ-chồng là mối quan hệ thiêng liêng. Về bản chất quan hệ này không vụ lợi và là nền tảng để xây dung một gia đình hạnh phúc. Giữ gìn và ni d-ỡng mối quan hệ này trong quá trình chung sống là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quan hệ hôn nhân bền vững. Các cuộc hôn nhân tan vỡ dẫn đến ly hôn, về bản chất đều xuất phát từ việc mối quan hệ này bị vợ và/hoặc chồng phá vỡ.
Vì thế trong quá trình dẫn tới ly hơn và khi tịa xét xử, sự chấm dứt quan hệ vợ- chồng là hậu quả mà các bên đều hiểu rõ, khơng có sự khiếu kiện xảy ra. Sau ly hôn, các bên chấm dứt quan hệ vợ chồng, hai bên không chịu trách nhiệm và nghĩa vụ về nhau nữa, trừ những tr-ờng hợp đặc biệt do tòa yêu cầu.
Tuy nhiên qua phân tích các hồ sơ ly hơn ở huyện Bình Xun, chúng tơi nhận thấy rằng có tr-ờng hợp sau khi đ-ợc tịa xử ly hơn, họ lại quay lại chung sống với nhau, nh-ng chỉ sau một thời gian ngắn, vì nhiều lý do khác nhau, họ lại đ-a nhau ra tòa.
“Vợ chồng anh C, 35 tuổi, làm ruộng và chị T, 31 tuổi, làm ruộng đ-ợc tịa án Bình Xun thuận tình cho ly hơn năm 1998. Nh-ng sau khi ly hôn đ-ợc một năm, anh C tỏ ra ân hận và xin chị T cho ở chung. Sau hơn 1 năm chung sống, họ có thêm một con trai. Cũng từ thời điểm đó vợ chồng chị T lại xảy ra mâu thuẫn, xung đột. Anh C đã gửi đơn kiện lên tịa án Bình Xun, nhờ tịa phân xử về chuyện phân chia tài sản (Trong khoảng thời gian họ trở lại sống chung với nhau, họ đã mua đ-ợc môt số tài sản chung: ti vi, xe máy). Tịa đã bác đơn vì khơng có cơ sở pháp lý- vì họ khơng đăng ký kết hơn lại.”