II. Đặc điểm của tình trạng ly hôn qua
2.2. Tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới
Bảng 1: Tuổi ly hôn của vợ và chồng
Từ số liệu thống kê các tr-ờng hợp ly hơn ở Bình Xun, chúng tơi thấy rằng: Nhóm tuổi ly hơn phổ biến nhất là 30-35, trong đó, có 42 tr-ờng hợp đối với ng-ời vợ, chiếm tỷ lệ 21,7%, của chồng có 41 tr-ờng hợp chiếm tỷ lệ 21,2 %. Tuổi ly hơn trung bình của vợ là 36, của chồng là 38. Tuổi ly hôn thấp nhất của vợ là tuổi 19, của chồng là 22. Tuổi ly hôn cao nhất của vợ là 67, của chồng là 67.
Qua phân tích hồ sơ ly hơn, chúng tơi thấy rằng, các tr-ờng hợp ly hơn tập trung chủ yếu ở hai nhóm tuổi là 30- 35 và 35- 40. Ly hơn tập trung ở nhóm tuổi này vì hai yếu tố sau: thứ nhất, độ dài của hôn nhân, thứ hai, yếu tố kinh tế.
Với yếu tố độ dài của hôn nhân, chúng tôi thấy rằng, nếu chúng ta xét độ dài của hôn nhân trên trục thời gian, thì thấy rằng, ở nhóm tuổi này cả nam giới và nữ giới phần lớn đã kết hôn đ-ợc một thời gian khoảng 5 đến 10 năm. Đây cũng chính là quảng thời gian mà cả vợ và
Nhóm tuổi Vợ Chồng
Tần suất Phần trăm Tần suất Phần trăm
D-ới 25 16 7,3 5 2,5 25-30 34 17,5 30 15,6 30-35 42 21,7 41 21,2 35-40 36 19,7 38 19,6 40-45 26 13,5 36 18,6 45-50 23 11,9 22 11,5 Trên 50 16 8,1 21 10,6 Tổng 193 100 193 100
chồng đều bộc lộ ra những khuyết điểm mà tr-ớc hôn nhân họ khơng biết về nhau hoặc khơng có.
“Chị Y và anh A kết hơn năm 2000. Có 2 con trai. Chị Y nói rằng
khoảng hai năm đầu hôn nhân, họ sống với nhau khá hạnh phúc. Nh-ng càng về sau anh A càng bộc lộ nhiều nh-ợc điểm. Anh A ham mê đánh bạc, th-ờng xuyên đi chơi bạc nhiều ngày đêm, anh A cũng không cung cấp tiền cho gia đình, khơng chăm lo ni con. Đồ đạc trong nhà anh ta
cũng mang đi bán hết… Chị Y thấy anh A đã thay đổi quá nhiều so với
tr-ớc khi họ kết hơn. Năm 2006, tịa án cho họ thuận tình ly hơn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 33 tuổi, cơng nhân)
Có những yếu tố khách quan tác động đến gia đình và làm nảy sinh
những xung đột liên quan đến con cái, làm ăn… rất nhiều lý do đó khiến
cho khơng ít những gia đình phải ly hơn.
Yếu tố chủ quan, ở độ tuổi 30-40, có những phụ nữ mặc cảm về bản thân nh- họ cảm thấy già hơn, xấu hơn. Họ không tự tin vào bản thân
mình và tỏ ra cáu bẳn với chồng hay ghen tng vơ cớ… khiến khơng khí
gia đình nặng nề. Các nguyên nhân nh- những mắt xích móc nối với nhau. Kết quả của nguyên nhân này lại chính là nguyên nhân dẫn đến những nguyên nhân khác.
“Tôi suốt ngày chỉ lo chăm chồng chăm con, tận tụy với chồng con.
Tôi già tôi xấu thế này cũng là do tiết kiệm cho chồng đ-ợc bằng bạn bằng bè. Anh không biết ơn tơi mà cịn chê tơi già, xấu. Anh đi đâu cũng không bao giờ cho tôi đi cùng. Khi nào anh ở nhà chúng tơi cũng khơng nói chuyện với nhau đ-ợc. Tơi hỏi có phải anh chê tơi xấu khơng thì anh chửi tơi và lại dắt xe đi. Đi đâu khơng biết, có hơm 2-3 giờ sáng mới về nhà, có hơm đi ln đến sáng hơm sau lại đi làm…”
(PV sâu, nữ 37 tuổi, nông nghiệp)
Yếu tố thứ hai khiến các cặp vợ chống ở độ tuổi 30-40 ly hôn cao là
yếu tố kinh tế. Lý do mà các cặp vợ chồng ly hôn đ-a ra đối với yếu tố
này đều giống nhau: Ở độ tuổi này, ng-ời đàn ơng có cơng việc và thu
nhập ổn định, có vị trí trong xã hội. Ng-ời đàn ơng với địa vị và thu nhập cao có cơ hội tiếp xúc với nhiều ng-ời. Kết hợp với yếu tố các mâu thuẫn trong gia đình sau một thời gian dài chung sống (nh- đã trình bày ở phần trên) khiến ng-ời đàn ơng có nguy cơ ngoại tình cao. Cịn ng-ời phụ nữ thì ng-ợc lại, họ mặc cảm mình ngày càng già đi. Phần lớn cuộc sống của họ là chăm lo cho gia đình.
“Chị D và anh Q kết hôn năm 1996. Thời gian đầu hôn nhân, họ
sống hạnh phúc và khơng có mâu thuẫn trầm trọng. Từ khi anh Q trở thành cán bộ, có chức quyền ở huyện thì giữa họ bắt đầu nảy sinh nhiều mâu thuẫn, anh Q th-ờng xun vắng nhà, khơng quan tâm tới gia đình. Và chi D đã hai lần phát hiện anh H có quan hệ bất chính với cơ M. Tháng 2 năm 2000, họ làm đơn ly hơn, nh-ng tịa đã hịa giải. Năm 2006, chính thức họ đ-ợc ly hơn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 36 tuổi, nơng nghiệp)
Tại huyện Bình Xun, ly hơn ở nhóm tuổi từ 25-30 cũng chiếm tỷ lệ cao (17,5% vợ đứng đơn và 15,6% chồng đứng đơn trong tổng số các tr-ờng hợp ly hôn).
Chúng tôi nhận thấy, tuổi 25-30 là nhóm tuổi đang dần thích ứng với cuộc sống hơn nhân gia đình. Kết hơn nghĩa là ng-ời đàn ông và ng-ời phụ nữ chung sống với nhau. Việc chung sống khiến họ phải dung hịa văn hóa, quan niệm sống, giá trị khác nhau. Trong cuộc sống hàng ngày, việc dung hòa hai tiểu văn hóa gia đình và quan niệm giá trị rất khó khăn và dễ gây xung đột. Chính điều đó, địi hỏi cả hai ng-ời phải biết thích ứng với cuộc sống gia đình mới, phải chia sẻ cân bằng lợi ích
về kinh tế hay giá trị với nhau và phải công khai những xung đột để cùng nhau giải quyết.
Nhóm tuổi 20-25, là nhóm tuổi mới xây dựng gia đình riêng và sinh con đầu lòng. Đồng thời giai đoạn này cũng là lúc khó khăn nhất và dễ gây xung đột vợ chồng nhất trong chu trình của hơn nhân. Khi có con, hai vợ chồng th-ờng xuyên phải đối mặt với những khó khăn, vất vả trong cuộc sống hàng ngày. Nhất là khi sinh con đầu lòng, giữa hai vợ chồng th-ờng xảy ra xung đột nhiều nhất. Vì tr-ớc khi có con, cả hai vợ chồng ch-a l-ờng hết đ-ợc những vất vả, khó khăn. Họ phải trích một khoản tiền đáng kể để nuôi con và họ phải giành phần lớn thời gian, công sức để chăm con. Điều này nhiều khi tạo ra những mâu thuẫn gia đình.
“Chị Th lấy chồng đ-ợc gần 2 năm thì sinh con. Chị nói rằng quãng
thời gian chi sinh con đầu lịng, chị thấy q khổ, vì khơng có ai giúp đỡ,
chị phải làm hết mọi việc gia đình từ việc giặt quần áo, nấu cơm…nhiều
khi chồng chị còn đánh chị…năm 2005, chị và anh S. ly hôn”. (Hồ sơ ly hôn, nữ, 25 tuổi, nông nghiệp).
Bảng 1 cho ta thấy, ở huyện Bình Xun, ly hơn ở độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ khơng cao, chỉ có 21 tr-ờng hợp đối với nam và 16 tr-ờng hợp đối với nữ. Ly hôn ở nhóm tuổi ngồi 50 th-ờng rất ít xảy ra hơn so với các nhóm tuổi khác. Bởi các cá nhân ở nhóm tuổi này th-ờng đã có con cháu, nhiều khi do mâu thuẫn gia đình, họ bỏ qua cho nhau. Vì họ sợ sự đánh giá không tốt của con cháu và cũng muốn giữ khơng khí gia đình êm ấm hay n-ơng tựa nhau lúc tuổi già.
Các vụ ly hơn ngồi 50 tuổi ở Bình Xuyên tập trung chủ yếu vào những tr-ờng hợp do chồng nghiện ngập cờ bạc- r-ợu chè.
“Bà V và ông B kết hơn năm 1968. Bà nói rằng, trong suốt quãng thời gian sống chung, ông B luôn luôn chơi cờ bạc. Vì thế kinh tế gia đình bà V ln túng thiếu. Khi các con của bà V và ông B tr-ởng thành, xây dựng gia đinh và ra ở riêng, chỉ cịn hai vợ chồng ơng bà ở với nhau. Hàng ngày ông B luôn mắng chửi bà V. Đặc biệt, mỗi khi thua bạc hay say r-ợu ông th-ờng đánh và chửi bag V. Nhiều lần bà V sang bên nhà các con trai ở, để tránh sự đánh chửi của ông, tuy nhiên khi bà về nhà, ông B lại chửi và đuổi bà đi. Năm 2006, tòa án cho phép ông B và bà V
đ-ợc thuận tình ly hơn”.
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 61 tuổi, nơng nghiệp)
Có tr-ờng hợp ly hơn vì tranh chấp đất đai do các mối quan hệ phức tạp trong gia đình.
“Bà V là vợ thứ hai của ơng T. Ơng bà T kết hơn năm 1982 và có 2
con chung. Tr-ớc khi lấy nhau, bà V. có một con riêng và ơng T có 2 con riêng. Trong q trình sống chung, ơng T và bà V mua chung một mảnh
đất 200m2. Năm 2000, con trai riêng của bà V c-ới vợ và đòi chia một
phần đất để xây nhà ở riêng. Ông T không đồng ý, tuy nhiện bà V cứ chia đất để cho con trai làm nhà. Từ đó, mâu thuẫn gia đình ơng bà T th-ờng xuyên xảy ra, con trai bà V nhiều lần đánh đuổi ông V. Năm 2006 tịa cho ơng T và bà V ly hôn, tài sản chia theo sự h-ớng dẫn của tòa án.”