Quan hệ cấp d-ỡng vợ-chồng sau ly hôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ly hôn ở nông thôn thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (nghiên cứu trường hợp huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc) (Trang 59 - 60)

IV. Một số Hậu quả của ly hôn

4.1. Hậu quả về pháp lý

4.1.2. Quan hệ cấp d-ỡng vợ-chồng sau ly hôn

Quyền và nghĩa vụ cấp d-ỡng giữa vợ và chồng là quyền và nghĩa vụ tài sản gắn kết nhân thân trên cơ sở quan hệ ly hôn giữa nam và nữ phát sinh khi có sự kiện ly hơn. Điều 43 Luật hơn nhân và gia đình năm 1986 có quy định: "Khi ly hơn, nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp d-ỡng thì bên kia phải cấp d-ỡng theo khả năng của mình. Hai bên có thể thỏa thuận mức độ, thời gian cấp d-ỡng tùy theo sự đóng góp của bên kia. Nếu khơng thỏa thuận đ-ợc, tịa sẽ can thiệp".

Tuy nhiên, qua phân tích hồ sơ ly hơn ở huyện Bình Xun, chúng

tôi nhận thấy rằng, số các tr-ờng hợp yêu cầu cấp d-ỡng sau ly hơn rất ít, chỉ có 2/193 tr-ờng hợp. ở cả hai tr-ờng hợp này, ng-ời vợ có sức khỏe yếu, mất khả năng lao động.

“Anh T và chị M kết hôn năm 1990. Năm 1995, chị M bị tai nạn xe

máy, từ đó sức khỏe yếu và khơng có khả năng sinh con. Năm 2004 tồ án thuận tình cho hai vợ chồng anh T và chị M đ-ợc ly hơn. Anh T có trách nhiệm hỗ trợ cho chị M số tiền là 15 triệu đồng, hỗ trợ một lần.”

(Hồ sơ ly hôn, nam, 40 tuổi, cán bộ)

Các cặp vợ chồng ly hôn không nhận sự cấp d-ỡng của nhau vì hai lý do. Thứ nhất, vì họ khơng muốn tiếp tục có mối quan hệ nào với ng-ời

kia nữa. Thứ hai, phần lớn các gia đình ly hơn ở Bình Xun làm nơng

nghiệp, vì thế kinh tế của họ cũng khơng khá giả. Cho nên khi ly hôn, họ không muốn cấp d-ỡng cho nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ly hôn ở nông thôn thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (nghiên cứu trường hợp huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)