III. phân tích các nguyên nhân ly hôn
3.3. Tính tình khơng hợp
Một nguyên nhân th-ờng đ-ợc nhiều cặp vợ chồng sử dụng khi trình
bày tr-ớc các cơ quan pháp luật là họ xin ly hơn do “tính tình khơng
hợp”, bởi đó là ngun nhân khơng chỉ ra ai là ng-ời có lỗi, khơng quy
kết ai là ng-ời xấu. Tuy nhiên trong phần này, chúng tôi chỉ muốn đề cập tới những tr-ờng hợp ly hơn thực sự khơng hồ hợp tính tình giữa ng-ời vợ và ng-ời chồng. Trong số 193 tr-ờng hợp ly hơn ở huyện Bình Xun, lý do tính tình khơng hợp có 34 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 18%.
Ly hôn xảy ra trong những gia đình mà giữa vợ và chồng có tính cách đối nghịch nh-: Vợ có tính cách c-ơng quyết, quyết đốn cịn chồng thì nhu nh-ợc, ba phải.
Sự khơng hồ hợp về tính cách cũng xảy ra khi hai ng-ời vợ chồng khơng có chung một cách nhìn về cuộc sống, chồng hoặc vợ quá thực dụng, độc đoán.
“ Chị A và anh T kết hơn năm 1995, có 2 con. Chị nói rằng, từ ngày họ
kết hôn với nhau, anh T luôn bắt chị phải ở nhà, không đ-ợc đi làm. Trong những việc vợ chồng cần bàn bạc, anh T không bao giờ hỏi ý kiến chị, chị thấy nh- khơng có quyền nào trong gia đình.
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 34 tuổi, nội trợ).
Sự bất đồng về tính cách cũng xảy ra trong các những cặp vợ chồng
mà cả hai cùng có tính “hiếu thắng”, không ai chịu nh-ờng ai, ngang
b-ớng. Tính cách đó làm cho xung đột từ bé xé ra to, bởi ai cũng muốn giành phần thắng về mình.
“Tơi khơng chịu đựng đ-ợc một ng-ời đàn ông bạc nh-ợc,
không biết c- xử đâu đúng đâu sai, phải trái gì cả, ai nói gì cũng nghe, ngay cả có lúc ng-ời ta ăn hiếp vợ con cũng khơng dám nói gì, chỉ ù ù ơ ơ mà thơi. Mọi việc nhà chỉ mình tơi quyết, ngay cả chuyện đất đai,
nhà hàng xóm nó lấn đất cũng khơng dám nói gì.”.
“Trong bất cứ một việc gì trong gia đình, anh K nói với chị H cũng khơng nghe, việc gì chị H cũng cho là mình làm đúng, bỏ ngoài tai những lời nói của anh Ki. Có một lần anh K khuyên chị H không nên mở quán, nh-ng chị H không nghe cứ mở quán và kết cục là thua lỗ, nợ nần, khơng chỉ có chuyện đó mà cịn rất nhiều lần khác chị H tự quyết định
nh- vậy, không bao giờ bàn bạc với chồng con”.
(Hồ sơ ly hôn, nam, 28 tuổi, lái xe.)
Sự khơng hồ hợp về tính cách giữa vợ và chồng cịn thể hiện trong gia đình mà cả hai vợ chồng hoặc một ng-ời kém hiểu biết trong quan hệ ứng xử, trong văn hố ứng xử gia đình.
Qua nghiên cứu các cặp vợ chồng ly hôn trên đây chúng ta thấy rằng sự khơng hồ hợp tính cách, xét cho cùng chính là khả năng kém thích ứng lẫn nhau của cả hai vợ chồng, hoặc một trong hai ng-ời rất kém và không đ-ợc điều chỉnh kịp thời.
3.4. Tình trạng vơ sinh
T- t-ởng Nho giáo ảnh h-ởng sâu đậm đến đời sống cộng đồng Việt Nam từ nhiều thế kỷ nay. Quan niệm về đạo hiếu của Nho giáo quy định, không con là tội bất hiếu. Do vậy, đối với các gia đình càng đơng con cháu càng có phúc và phải có con trai để nối dõi tơng đ-ờng. Ng-ời Việt
Nam truyền thống coi con cái là của cải – thứ của cải quý giá nhất. Khi
gặp nhau, câu th-ờng đ-ợc dùng để hỏi thăm là ng-ời đối thoại có mấy con.
Ngày nay, pháp luật bảo vệ ng-ời phụ nữ, đem lại cho ng-ời phụ nữ quyền bình đẳng. Tuy vậy, t- t-ởng Nho giáo vẫn ảnh h-ởng đến tập
quán sinh đẻ của ng-ời Việt Nam, nhất là ở khu vực nơng thơn. Khơng có con là một trong những nguyên nhân ly hôn của các cặp vợ chồng trong mẫu nghiên cứu, có 12 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 6%.
“Tr-ờng hợp của chị N ly hơn chồng vì lý do chị khơng thể có con.
Chị N và anh .S đã kết hơn đ-ợc 8 năm nh-ng vẫn ch-a có con, theo nh- chị nói tr-ớc tịa: chị khơng có khả năng sinh con. Chính vì thế, hai anh chị ngày càng mâu thuẫn. Kết quả là anh đi tìm một ng-ời vợ mới, hy
vọng có đ-ợc đứa con”.
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 28 tuổi, nông nghiệp)
Tái sản xuất xã hội là chức năng vô cùng quan trọng của thiết chế gia đình. Sau khi kết hơn, có con khơng những là sự mong chờ của chính các cặp vợ chồng mà cịn của gia đình hai bên và bạn bè của họ. Khơng có con là vấn đề riêng t- của gia đình nh-ng lại thu hút sự quan tâm của d- luận, đồng nghiệp, bạn bè. Cặp vợ chồng nào vốn đã tiềm ẩn những mâu thuẫn, dù là nhỏ, do tác động của bạn bè, vấn đề hiếm muộn con cái tạo ra những xung đột gia đình và dẫn đến quyết định ly hơn.
Trong gia đình, con cái khơng chỉ nhằm mục đích nối dõi tơng đ-ờng, thêm con thêm của, mà còn là sợi dây liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng. Nó gắn trách nhiệm giữa vợ và chồng với gia đình.
Xã hội luôn biến đổi, nh-ng con cái luôn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống gia đình. Khi có con, vợ chồng và các thành viên trong gia đình có thêm những vị thế xã hội mới và nó ln là điều mong mỏi của tất cả mọi ng-ời. Các cặp vợ chồng khơng thể có con dễ tiềm ẩn những mâu thuẫn, xung đột trong gia đình. Nếu những mâu thuẫn này khơng tìm ra cách giải quyết hợp lý sẽ dẫn tới ly hôn.
3.5. Mâu thuẫn con dâu (rể) với gia đình nhà chồng (vợ)
Nguyên nhân mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng hay con rể với gia đình nhà vợ là một trong những nguyên nhân dẫn tới ly hơn.
Qua phân tích các tr-ờng hợp ly hơn ở huyện Bình Xun chúng tơi thấy rằng, mâu thuẫn này chủ yếu là mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng, cịn mâu thuẫn giữa con rể với gia đình nhà vợ rất ít.
Trong tổng số 193 tr-ờng hợp ly hơn ở Bình Xun, có 20 tr-ờng hợp ly hơn chiếm tỷ lệ 10% vì lý do mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng và con rể với gia đình nhà vợ.
Mâu thuẫn vợ với gia đình nhà chồng
Trong gia đình mở rộng, có nhiều mối quan hệ gắn với những trách nhiệm và bốn phận mà ng-ời con dâu phải đảm nhiệm. Nếu ng-ời con dâu khơng thực hiện đúng vai trị của mình phù hợp với những mong đợi của gia đình và họ hàng nhà chồng, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh. Hơn
nữa, mối quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” từ x-a tới nay là mối quan hệ
tiềm ẩn sẵn có trong định kiến xã hội. Đây là mâu thuẫn cơ bản tạo nên xung đột gia đình. Mâu thuẫn này th-ờng xảy ra trong các gia đình mà con dâu với mẹ chồng khơng có chung cách sống, mẹ chồng hoặc bố chồng quá nghiêm khắc, lạc hậu, con dâu có cách sống q ích kỷ, đối xử khơng tốt với bố mẹ chồng, vv.
Khi ng-ời con gái về làm dâu nhà chồng, điều khó khăn nhất là thiết lập mối quan hệ tốt với gia đình nhà chồng. Nếu nh-, việc thiết lập tốt, cơ con dâu đó sẽ có đ-ợc mối quan hệ bền vững và đ-ợc gia đình nhà chồng ủng hộ. Ng-ợc lại, nếu việc thiết lập đó khơng tốt, mối quan hệ trong gia đình rất lỏng lẻo và nguy cơ bị phá vỡ rất dễ xảy ra.
Trong nghiên cứu hồ sơ, chúng tơi thấy có tr-ờng hợp ly hơn do sự khơng khéo c- xử trong đời sống hàng ngày của nàng dâu khiến bố mẹ và con cái bất đồng, mâu thuẫn.
“Chúng tôi kết hôn năm 1996, c-ới song chúng tôi về ở chung
cùng gia đình nhà chồng ngay. Lúc đầu thì vợ chồng hạnh phúc. Sau một khoảng thời gian thì tơi và bố mẹ anh L có một vài bất đồng trong cuộc sống. Ông bà th-ờng hay trách cứ tơi, tơi làm gì ơng bà cũng nói. Những ngày giỗ, ngày tết tôi làm hết công việc, nh-ng ông bà vẫn cứ nói tơi. Từ mâu thuẫn giữa tơi và bố mẹ anh L, dần đến tôi và anh L cũng mâu thuẫn. Có lần anh L đi làm về, chắc là ai nói điều gì đó là tơi cãi bố mẹ anh ấy, cứ thế là anh L đánh tơi. Từ đó trở đi, thì tình cảm vợ chồng cũng khơng cịn nh- tr-ớc, mâu thuẫn vợ chồng th-ờng xuyên xảy ra, năm 2005 tôi về nhà mẹ đẻ sống, từ đó hai vợ chồng ly thân”.
(PVS, nữ, 30 tuổi, nông nghiệp)
“Anh N cho rằng, mỗi lần anh đi làm xa về, anh đều nghe mẹ
anh kể là chị V, vợ anh N, sống q đáng, thậm chí cịn khinh miệt các cụ, khơng tơn trọng các cụ. Anh N nhiều lần nói với chị V là không nên làm nh- thế, nh-ng chị V không thay đổi. Khi anh N ở nhà thì gia đình anh khơng có xung đột xảy ra, chỉ khi anh N đi làm thì gia đình anh lại có xung đột.”
Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình là điều khơng tránh khỏi. Sống cùng với gia đình nhà chồng, mức độ mâu thuẫn sẽ trở nên phức tạp hơn, và phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận của ng-ời chồng. Trong tr-ờng hợp này sự xung đột giữa vai trò là ng-ời con với vai trò của ng-ời chồng và ng-ời chồng đứng về phía gia đình làm cho mâu thuẫn càng trở nên căng thẳng.
Mâu thuẫn giữa chàng rể với gia đình nhà vợ
So với mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, thì mâu thuẫn này th-ờng ít xảy ra hơn. Tuy nhiên, cũng có những tr-ờng hợp do khơng hiểu biết và tôn trọng nhau, cho nên dẫn tới xung đột gia đình.
Kết luận, ly hơn dù bắt nguồn từ nguyên nhân nào đi nữa, nó cũng để lại cho cá nhân trong cuộc những nỗi buồn. Vì tr-ớc khi kết hơn họ kỳ vọng có đ-ợc một gia đình hạnh phúc.
“ Chị L nói rằng, giữa chị và anh Q khơng có xung đột lớn, chỉ
vì anh Q đã khơng tơn trọng gia đình bố mẹ chị L. Anh Q đã vay rất nhiều tiền của anh trai chị L, nh-ng anh Q khơng trả lại họ, có lần hai ng-ời cịn đánh nhau. Từ sự căm ghét anh, bố mẹ chị L, thành ra anh Q quay sang chửi bới, đánh đập chị và anh Q đã bắt chị L phải đi vay
tiền ngân hàng…từ đó hai vợ chồng th-ờng xảy ra mâu thuẫn, năm
2006 học đ-ợc tịa án cho ly hơn”.
IV. Một số Hậu quả của ly hôn
Xét từ góc độ các quyền cơ bản của con ng-ời, ly hôn đảm bảo cho các cá nhân quyền tự định đoạt giải pháp khi hôn nhân khơng cịn giữ đ-ợc các giá trị ban đầu. Xét ở góc độ giá trị xã hội, ly hơn là sự tan vỡ của một cơ cấu kinh tế xã hội quan trọng, ly hôn để lại những hậu quả cho các cá nhân có liên quan và cho xã hội.
Từ kết quả phân tích số liệu, chúng tơi phân chia hậu quả của ly hôn nh- sau: Hậu quả pháp lý và hậu quả cá nhân và xã hội.
4.1. Hậu quả về pháp lý
Khi bản án ly hơn đ-ợc tun, nó chính thức thừa nhận sự tan vỡ của một mái ấm gia đình, dù tr-ớc đó nhiều gia đình đã thực sự khơng cịn hạnh phúc. Theo đó, mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đ-ợc giải quyết dựa trên cơ sở quyết định của tịa. Tuy nhiên, có nhiều tr-ờng hợp ly hôn, hai bên vợ chồng tự thỏa thuận phân chia về tài sản, con cái, vv. Vì thế, hậu quả pháp lý của ly hôn là nội dung quan trọng trong định chế ly hơn. Định chế này là cơ sở để Tịa án giải quyết các hậu quả pháp lý của ly hôn một cách đúng luật pháp, nhằm ổn định các mối quan hệ xã hội sau ly hôn, giảm nhẹ những hậu quả ly hôn mà các bên liên quan và xã hội phải gánh chịu.
Thời điểm tịa tun xử ly hơn hay quyết định thuận tình ly hơn cũng chính là thời điểm phát sinh việc giải quyết các hậu quả pháp lý của nó. Đó chính là việc giải quyết các mối quan hệ sau ly hôn nh- quan hệ vợ- chồng, cha me- con cái, phân chia tài sản, vv.
4.1.1. Chấm dứt quan hệ thân nhân giữa vợ và chồng
Nếu xét các quan hệ trong một gia đình, hẹp hơn là quan hệ hơn nhân thì quan hệ vợ-chồng là mối quan hệ thiêng liêng. Về bản chất quan hệ này không vụ lợi và là nền tảng để xây dung một gia đình hạnh phúc. Giữ gìn và ni d-ỡng mối quan hệ này trong quá trình chung sống là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quan hệ hôn nhân bền vững. Các cuộc hôn nhân tan vỡ dẫn đến ly hôn, về bản chất đều xuất phát từ việc mối quan hệ này bị vợ và/hoặc chồng phá vỡ.
Vì thế trong quá trình dẫn tới ly hơn và khi tịa xét xử, sự chấm dứt quan hệ vợ- chồng là hậu quả mà các bên đều hiểu rõ, khơng có sự khiếu kiện xảy ra. Sau ly hôn, các bên chấm dứt quan hệ vợ chồng, hai bên không chịu trách nhiệm và nghĩa vụ về nhau nữa, trừ những tr-ờng hợp đặc biệt do tòa yêu cầu.
Tuy nhiên qua phân tích các hồ sơ ly hơn ở huyện Bình Xun, chúng tơi nhận thấy rằng có tr-ờng hợp sau khi đ-ợc tịa xử ly hơn, họ lại quay lại chung sống với nhau, nh-ng chỉ sau một thời gian ngắn, vì nhiều lý do khác nhau, họ lại đ-a nhau ra tòa.
“Vợ chồng anh C, 35 tuổi, làm ruộng và chị T, 31 tuổi, làm ruộng đ-ợc tòa án Bình Xuyên thuận tình cho ly hôn năm 1998. Nh-ng sau khi ly hôn đ-ợc một năm, anh C tỏ ra ân hận và xin chị T cho ở chung. Sau hơn 1 năm chung sống, họ có thêm một con trai. Cũng từ thời điểm đó vợ chồng chị T lại xảy ra mâu thuẫn, xung đột. Anh C đã gửi đơn kiện lên tịa án Bình Xun, nhờ tòa phân xử về chuyện phân chia tài sản (Trong khoảng thời gian họ trở lại sống chung với nhau, họ đã mua đ-ợc môt số tài sản chung: ti vi, xe máy). Tịa đã bác đơn vì khơng có cơ sở pháp lý- vì họ khơng đăng ký kết hôn lại.”
4.1.2. Quan hệ cấp d-ỡng vợ- chồng sau ly hôn
Quyền và nghĩa vụ cấp d-ỡng giữa vợ và chồng là quyền và nghĩa vụ tài sản gắn kết nhân thân trên cơ sở quan hệ ly hơn giữa nam và nữ phát sinh khi có sự kiện ly hôn. Điều 43 Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 có quy định: "Khi ly hơn, nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp d-ỡng thì bên kia phải cấp d-ỡng theo khả năng của mình. Hai bên có thể thỏa thuận mức độ, thời gian cấp d-ỡng tùy theo sự đóng góp của bên kia. Nếu khơng thỏa thuận đ-ợc, tòa sẽ can thiệp".
Tuy nhiên, qua phân tích hồ sơ ly hơn ở huyện Bình Xun, chúng
tơi nhận thấy rằng, số các tr-ờng hợp yêu cầu cấp d-ỡng sau ly hơn rất ít, chỉ có 2/193 tr-ờng hợp. ở cả hai tr-ờng hợp này, ng-ời vợ có sức khỏe yếu, mất khả năng lao động.
“Anh T và chị M kết hôn năm 1990. Năm 1995, chị M bị tai nạn xe
máy, từ đó sức khỏe yếu và khơng có khả năng sinh con. Năm 2004 tồ án thuận tình cho hai vợ chồng anh T và chị M đ-ợc ly hơn. Anh T có