IV. Một số Hậu quả của ly hôn
4.2. Hậu quả đối với tâm lý cá nhân và xã hội
4.2.1. Hậu quả đối với tâm lý cá nhân
Ly hôn không chỉ phá vỡ mối quan hệ giữa hai vợ chồng mà thực tế còn là thất bại về ph-ơng diện lối sống đã đ-ợc xây dựng trên cơ sở của mối quan hệ này. Ly hôn là một chấn động lớn trong cuộc đời mỗi ng-ời và gây nên những tổn th-ơng khó hàn gắn, bù đắp đ-ợc. Vì tr-ớc khi gửi đơn ly hơn, hai vợ chồng đã xảy ra quá nhiều mâu thuẫn, đó là quãng thời gian tồi tệ cho cả vợ và chồng. Gia đình hạnh phúc hay không hạnh phúc phụ thuộc vào chính cả vợ và chồng. Đó phải là sự cố gắng hết mình, một sự chấp nhận nhau. Từ hai con ng-ời xa lạ nhau, khác hoàn cảnh và lối sống, họ khơng dung hồ đ-ợc với nhau, ly hơn là điều khó tránh khỏi. Tuy mỗi cuộc ly hôn để lại những sắc thái khác nhau, nh-ng suy cho cùng đó đều là sự khủng hoảng về mặt tâm lý, niềm tin.
Thực tế cho thấy, những tổn hại, khủng hoảng về tâm lý, tinh thần còn kéo dài sau ly hơn. Có tr-ờng hợp nhiều năm sau khi ly hôn, họ khơng qn đ-ợc qng thời gian kinh hồng đó.
Ly hơn có thể sẽ làm lộ ra những đặc điểm mà tr-ớc đây cá nhân ch-a từng bộc lộ nh-: có khuynh h-ớng bng thả, thậm chí có nhiều tr-ờng hợp tỏ ra sợ hãi khi nghĩ tới chuyện xây dựng gia đình mới. Sự hụt hẫng về mặt tâm lý của cá nhân, là một thứ rào cản cho việc tái hôn của họ, nhất là nữ giới.
Về ph-ơng diện sức khoẻ, sự bất an về tinh thần dẫn tới tình trạng suy nh-ợc cơ thể, tâm lý buồn chán.
“Từ ngày ly hơn, chị có cảm giác cuộc sống thật đơn điệu, mới 24
tuổi mà đã một đời chồng, nhiều khi thấy bà con cô bác dị nghị, mình thấy rất buồn, thấy tủi thân”
Sau ly hơn, quan hệ tình cảm giữa các cá nhân bị tổn th-ơng. Tr-ớc hết, chúng tôi muốn đề cập tới quan hệ vợ chồng.
Trong thực tế, không phải cặp vợ chồng nào sau ly hôn cũng giữ đ-ợc mối quan hệ bình th-ờng với nhau. Quan hệ của họ thông qua đứa con làm trung gian. Tuy nhiên đa số là chấm dứt hẳn. Có những gia đình do th-ơng con mà trở về đồn tụ. Sau một thời gian, xung đột, mâu thuẫn giữa họ lại xảy ra.
Đặc biệt, sự thiệt thòi lớn nhất trong quan hệ tình cảm là quan hệ giữa cha mẹ và con cái. Theo thông tin thu đ-ợc qua phỏng vấn sâu của chúng tơi, ở huyện Bình Xuyên, sau những lần chứng kiến cảnh ng-ời cha đánh mẹ, đứa trẻ đã có hình ảnh khơng tốt về ng-ời cha. Điều này ảnh h-ởng tới tình cảm cha con.
Một mất mát tình cảm nữa là mối quan hệ giữa vợ hoặc chồng với quan hệ gia đình bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ.
Có nhiều tr-ờng hợp ly hơn khơng phải do lỗi từ phía gia đình. Tuy nhiên sau khi vợ chồng ly hơn, tình cảm giữa họ với hai gia đình khơng cịn tốt đẹp nữa.
Tóm lại, bất cứ một cuộc ly hôn nào cũng để lại cho cá nhân trong cuộc những hậu quả. Mặc dù cũng có tr-ờng hợp sau khi ly hơn họ cảm thấy nh- chút bỏ đ-ợc gánh nặng mà họ đã phải chịu đựng. Tuy nhiên, đó chỉ là cảm nhận t- thời, trong thâm tâm của họ, họ thấy ly hôn là điều họ không muốn xảy ra. Họ cảm thấy phải gánh chịu một nỗi mất mát rất
“Tôi rất ngại không dám gặp bố mẹ vợ nữa, dù tr-ớc đây tôi rất yêu quý và tôn trọng bố mẹ vợ...”.
lớn, đặc biệt là quan hệ tình cảm. Sau ngày ly hơn, họ có cuộc sống mới. Nhung đó chỉ là một sự bắt buộc, một giải pháp không thể không thực hiện cuộc hơn nhân khơng cịn hạnh phúc. Nếu còn tiếp tục, hôn nhân kéo dài chỉ đem lại bất lợi cho cả hai bên. Do đó, ly hơn là việc giải thốt cho những bất hạnh mà cá nhân phải chịu đựng.