6. Kết cấu của luận văn
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn tiền gửi phân theo kỳ hạn
Bảng 2.3: Báo cáo về tình hình nguồn tiền gửi phân theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh Tây Sài Gòn trong giai đoạn 2010-Quý II/2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
2010 2011 2012 Quý II/2013
Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền trọng(%) Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ Tiền gửi có kỳ hạn 1,808 89.20% 1,947 89.31% 1,989 89.31% 2,166 89.99% < 12 tháng 1,241 61.22% 1,703 78.12% 1,597 71.71% 1,715 71.25% Từ 12 tháng - 24 tháng 31 1.53% 18 0.83% 326 14.64% 364 15.12% > 24 tháng 536 26.44% 226 10.37% 66 2.96% 87 3.61% Tiền gửi không kỳ hạn 219 10.80% 233 10.69% 238 10.69% 241 10.01% Tổng cộng 2,027 100% 2,180 100% 2,227 100% 2,407 100%
Biểu đồ 2.3: Nguồn tiền gửi phân theo kỳ hạn của Agribank chi nhánh Tây Sài Gòn trong giai đoạn 2010-Quý II/2013
Kết quả tính tốn trong bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng của vốn có kỳ hạn chiếm ưu thế rõ rệt so với vốn không kỳ hạn. Tại thời điểm quý II/2013, tỷ trọng vốn huy động có kỳ hạn chiếm tới 89.99% trong tổng vốn huy động, tương ứng với 2,166 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn huy động khơng kỳ hạn chỉ đạt 241 tỷ đồng, chiếm 10.01% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy Agribank Chi nhánh Tây Sài Gịn có một cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn rất hợp lý vì vốn có kỳ hạn là một nguồn vốn ổn định giúp cho ngân hàng có thể đảm bảo an toàn và cân đối các nguồn vốn đầu tư cho các dự án, tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao lợi nhuận.
Bảng 2.4: Báo cáo về nguồn tiền gửi phân theo loại tiền tệ của Agribank chi nhánh Tây Sài Gòn trong giai đoạn 2010-Quý II/2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Nội tệ Ngoại tệ (USD)
Tổng cộng (5) Số tiền (1) Tỷ trọng(%) (2)=(1)/(5) Số tiền (3) Tỷ trọng(%) (4)=(3)/(5) 2010 1,953 96.35% 74 3.65% 2,027 2011 2,118 97.16% 62 2.84% 2,180 2012 2,191 98.38% 36 1.62% 2,227 Quý II/2013 2,374 98.63% 33 1.37% 2,407
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank – Chi nhánh Tây sài Gòn)
Biểu đồ 2.4: Nguồn tiền gửi phân theo loại tiền tệ của Agribank chi nhánh Tây Sài Gòn trong giai đoạn 2010-Quý II/2013
Nguồn tiền gửi ngoại tệ của chi nhánh chỉ bao gồm tiền USD, ngoài ra chi nhánh không huy động bất cứ loại ngoại tệ nàokhác. Biểu đồ trên cho thấy tỷ trọng vốn huy động bằng đồng nội tệ chiếm ưu thế hơn so với đồng ngoại tệ. Cụ thể đến thời điểm quý II/2013, vốn huy động bằng nội tệ chiếm 98,63% trong tổng nguồn vốn huy động, tương
ứng với 2,374 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ đạt 33 tỷ, chiếm
1.37% trong tổng nguồn vốn huy động. Có sự khác biệt này trước hết là do lãi suất huy động tiền VNĐ thường cao hơn so với lãi suất huy động ngoại tệ. Hơn nữa, chính sách
2.2.2. Hoạt động tín dụng:
Bảng 2.5: Báo cáo về tình hình dư nợ cho vay của Agribank chi nhánh Tây Sài Gòn trong giai đoạn 2010-Quý II/2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng Thời gian cho vay Năm 2010 2011 2012 Quý II/2013 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Dư nợ 2,172.15 100% 2,534.17 100% 2,467.10 100% 2,456.47 100% Ngắn hạn 1,514.50 0.70 1,896.95 0.75 1,873.25 0.76 1,800.25 0.73 Trung hạn 651.38 29.99% 631.59 24.92% 588.28 23.85% 651.12 26.51% Dài hạn 6.27 0.29% 5.63 0.22% 5.57 0.23% 5.1 0.21% Nợ xấu 19.45 0.90% - 0.00% 9.48 0.38% 16.38 0.67%
Dư nợ là số tiền ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng nhưng chưa đến hạn thu hồi. Chỉ tiêu này đánh giá quy mơ tín dụng của ngân hàng tại một thời điểm nhất định, cho biết tình hình cho vay, thu nợ đạt hiệu quả như thế nào và số nợ của khách hàng mà chi nhánh còn phả thu là bao nhiêu. Đối với những ngân hàng có mức dư nợ cao thì quy mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh.
Qua bảng số liệu trên cho thấy trong giai đoạn 2010-Quý 2/2013, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ của ngân hàng. Tuy nhiên tốc độ tăng giảm của dư nợ không ổn định. Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ xấu đạt dưới 1% là một thành công đáng công nhận của chi nhánh. Mặt khác, so sánh giữa nguồn tiền gửi và dư nợ cho vay tại chi nhánh, có thể thấy trong giai đoạn này, nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, do
đó chi nhánh phải sử dụng khá nhiều nguồn vốn điều chuyển từ trụ sở. Đây là nguyên
nhân Chi nhánh nên đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động vốn nhằm giảm bớt chi phí, tăng thêm lợi nhuận.
Bên cạnh đó, chi nhánh cịn có nhiều rủi ro tiềm ẩn do chênh lệch về kỳ hạn giữa nguồn vốn và vốn sử dụng. Cụ thể, trong khi dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng dư nợ (xấp xỉ 30%) thì nguồn vốn huy động phần lớn lại là nguồn vốn ngắn hạn (dưới 12 tháng). Với tình hình này, chi nhánh phải sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Để khắc phục tình trạng này và hạn chế rủi ro thanh khoản có thể phát sinh, chi nhánh cần tập trung đẩy mạnh các biện pháp nhằm tăng cường huy động vốn trung và dài hạn.
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Tây Sài Gòn giai đoạn 2010 – Quý II/2013.
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Số dư
2010 2011 2012 Quý II/2013
Tổng thu nhập 284 376 384 172
Lợi nhuận trước thuế 63 85 124 26
LN trước thuế/Tổng thu nhập 22.04% 22.61% 32.29% 15.12%
Biểu đồ 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Tây sài Gòn giai đoạn 2010 – Quý II/2013.
Quan sát số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Tây Sài Gòn giai đoạn từ năm 2010 đến thời điểm quý II/2013, có thể thấy cùng với xu hướng gia tăng của tổng nguồn vốn huy động thì tổng thu nhập và lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh cũng có xu hướng tăng dần qua các năm. Kế quả này là một minh chứng cho kết luận đã được đưa ra trước đó: nguồn vốn huy động tăng sẽ làm tăng quy mô hoạt động của ngân
Ngồi ra, thơng qua chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận trước thuế/ Tổng thu nhập của chi nhánh có thể biết được 1 đồng thu được trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chi nhánh càng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các chi phí được đơn vị kiểm soát ở mức hợp lý. Như vậy, qua bảng số liệu trên có thể thấy mặc dù tỷ lệ này được nâng cao dần qua các năm, nhưng ln < 1, do đó Chi nhánh cần kiểm sốt các chi phí hoạt động tốt hơn nữa để nâng cao tỷ lệ này.
2.3. Quy trình nghiên cứu:
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu
Cơ ở lý thuyết s Nghiên cứu sơ bộ
- Thảo luận nháp - Phỏn Thang đo nháp g vấn thử Hiệu chỉnh thang đo Nghiên cứu chính thức (bảng câu hỏi chính thức) Thang đo chính chức Kiểm tra Cronbach's al
Kiểm định thang đo
pha
Kiểm tra phương sai
Loại các biến có trọng số EAF nhỏ Kiểm tra các yếu tố trích được Phân tích nhân tố
Điều chỉnh mơ hình
Phân tích hồi quy Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Dị tìm sự vi phạm các giả định của Hồi quy Kiểm định các giả thuyết
Quy trình nghiên cứu thơng qua hai bước: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứ sơ bộ: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính phỏng vấn (mở) một số
khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đang có quan hệ giao dịch tại ngân hàng và thảo luận nhóm, lấy ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực quản trị ngân hàng. Nghiên cứu sơ bộ dùng để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát trong việc xây dựng thang đo, gồm 2 bước:
Bước 1: Điều chỉnh bộ thang đo SERVQUAL cho phù hợp với bối cảnh ngân hàng Bước 2: Thảo luận nhóm với nhiều khách hàng, bổ sung thang đo
Bước 3: Thảo luận nhóm với các nhân viên, nhà quản lý để đưa ra thang đo chính
thức.
Nghiên cứu chính thức: Được tiến hành khi bản câu hỏi đã được chỉnh sửa từ kết quả nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn qua bảng câu hỏi. Toàn bộ dữ liệu hồi đáp sẽ được xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS.
2.4. Xây dựng thang đo:
Thang đo này được xây dựng trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ, tham khảo các thang đo đã được phát triển trên thế giới. Sau khi thông qua kết quả thảo luận nhóm, các biến quan sát sẽ được điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với nghiên cứu.
Các biến nghiên cứu được đo lường chủ yếu trên thang đo Likert, 5 điểm thay đổi từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hoàn toàn đồng ý”. Ngoài ra, bảng câu hỏi còn sử dụng thêm thang đo biểu danh (Nominal) để xác định các biến giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn và mức thu nhập.
Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo phương tiện hữu hình gồm các biến đo lường cảm nhận của khách hàng về cơ sở vật chất của ngân hàng gồm: văn phòng làm việc; trang thiết bị; các biểu mẫu sử dụng trong giao dịch; trang phục nhân viên ngân hàng; bãi giữ xe.
(2) Mức độ tin cậy: Theo thang đo SERVQUAL, mức độ tin cậy gồm khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và chính xác với những gì đã cam kết, hứa hẹn.
Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo mức độ tin cậy trong nghiên cứu gồm các biến đo lường cảm nhận của khách hàng thông qua các yếu tố về thực hiện cam kết của ngân hàng đối với khách hàng: việc bảo mật thông tin khách hàng; thực hiện những cam kết trong hợp đồng; việc cung cấp thông tin;
(3) Mức độ đáp ứng: Theo thang đo SERVQUAL, mức độ đáp ứng thể hiện qua mức độ mong muốn và sẵn sàng phục vụ khách hàng một cách kịp thời.
Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo mức độ đáp ứng gồm các biến để đo lường việc hướng dẫn thủ tục cho khách hàng; thời gian giao dịch; thời gian chờ; cách bố trí các quầy giao dịch.
(4) Năng lực phục vụ: Theo thang đo SERVQUAL, năng lực phục vụ thể hiện qua kiến thức, chuyên môn và phong cách lịch lãm của nhân viên phục vụ, khả năng làm cho khách hàng tin tưởng.
Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo năng lực phục vụ của nghiên cứu gồm các biến đo lường cảm nhận của khách hàng về tác phong của nhân viên ngân hàng; trình độ chun mơn nghiệp vụ; khả năng tư vấn; khả năng giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
(5) Mức độ cảm thông: Theo thang đo SERVQUAL, mức độ cảm thông thể hiện sự ân cần, quan tâm đến từng cá nhân khách hàng.
Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo mức độ cảm thông gồm các biến đo lường sự sự quan tâm của ngân hàng đến lợi ích của khách hàng; sự quan tâm của từng nhân viên ngân hàng đến khách hàng; việc thường xuyên lấy ý kiến khách hàng; việc phục vụ công
bằng với tất cả các khách hàng; việc khách hàng cảm thấy thoải mái khi tiếp xúc với nhân viên ngân hàng. .
(6) Giá cả: Nghiên cứu sơ bộ đã xây dựng thang đo giá cả gồm các biến: phí giao dịch; lãi suất và các chương trình khuyến mãi, hậu mãi.