.3 SHC giữa hai NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 26)

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Phân tích về SHC giữa NH A và NH B cho thấy tác động tiêu cực gây nên tổn thất cho các cổ đơng thiểu số, người gửi tiền và cho tồn xã hội.

Một hoặc một nhóm cổ đơng sở hữu cổ phần chi phối NH A yêu cầu NH A góp vốn hoặc mua cổ phần lớn của NH B. Do nắm cổ phần lớn ở NH B, NH A có thể cử người vào hội đồng quản trị (HĐQT) hay hỗ trợ nhân sự cao cấp tham gia điều hành. Do mối quan hệ chặt chẽ giữa cổ đông của NH A và NH B, xuất hiện các hành động rủi ro. NH B cho vay hoặc mua cổ phần của các công ty do cổ đông lớn của NH A sở hữu hoặc có liên quan. Bằng sở hữu chéo, các NHTM đã không vi phạm các quy định về các hạn chế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động của NHTM. Đó là các quy định về những trường hợp khơng được cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng và quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần.

Đồng thời, theo lộ trình tăng vốn điều lệ của các NH theo quy định Nghị định 141 của Chính phủ, cổ đơng của NH A có thể vay vốn từ NH B để góp vốn vào NH mình đang sở hữu. Việc đi vay để góp vốn vào các NHTM làm cho khung giám sát về vốn tự có tối thiểu mất hiệu lực. Vì việc làm này nếu xảy ra phổ biến sẽ tạo nên việc tăng vốn ảo trong toàn hệ thống NH. Các NHTM đã tăng vốn điều lệ nhưng năng lực tài chính khơng được nâng cao

Cổ đơng lớn

Ngân hàng A Cổ đông thiểu

số

Người gửi tiền

Ngân hàng B

Cổ đông thiểu số

Người gửi tiền Sở hữu Sở hữu NHNN Giám sát Tái cấp vốn Cho vay

Tổn thất, thiệt hại của các hoạt động lách luật trên sẽ lần lượt được phân tích sau đây. NH

A đầu tư mua cổ phần của NH khác khơng vì lợi ích của cổ đơng mà vì lợi ích của các cổ

đơng lớn của NH A làm thiệt hại đến các cổ đông thiểu số của NH. NH B thực hiện hành động rủi ro là cho vay, đầu tư do quan hệ hoặc chỉ định. Khi rủi ro xảy ra, khoản cho vay hay đầu tư bị lỗ, gây mất vốn. NH B khó khăn về thanh khoản. Mức độ thiệt hại của các

khoản cho vay hay đầu tư ngày càng lớn, NH B sẽ mất thanh khoản. Do Chính phủ khơng muốn để các NH phá sản, NHNN sẽ phải tái cấp vốn cho NH B.

2.3.2.3 SHC giữa các NH và doanh nghiệp

Sở hữu chéo giữa NHTMCP và DN được minh hoạ tại Hình 2.4

Việc sở hữu một DN đang nắm cổ phần lớn tại NH C giúp cho cổ đông lớn của DN D hoặc DN có liên quan của cổ đơng này có thể nhận được khoản vay, đầu tư từ NH C không trái với quy định của pháp luật. Trường hợp cổ đông này trực tiếp nắm cổ phần của NH, các quyết định cho vay hay đầu tư của NH C sẽ không thực hiện được hoặc bị hạn chế, giám sát chặt chẽ.

Thêm vào đó với khoản tín dụng được cấp bởi NH mà mình sở hữu, cổ đơng có thể dùng vốn vay để góp vốn lại vào chính NH hoặc vào NH khác. Việc này tạo nên việc tăng vốn ảo trong hệ thống NH.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)