.4 Cơ cấu SHC giữa ACB, Eximbank, Sacombank và một số NHTMCP nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, Bản cáo bạch (IPO, phát hành trái phiếu, tăng vốn), Báo cáo Đại hội cổ đông (Báo cáo của Ban Tổng

NH Ngoại thương VN (Vietcombank) Eximbank ACB 8,2% Sacombank 20% NH Việt Á 9% CharteredStandard Sumitomo 15% Dragon Capital 20% NH Đại Á 10,8% NH VN Thương Tín 10% NH

Phương Nam Overseas BankUnited

Tín Nghĩa 14,4% XSKT Đồng Nai 5,8% 6,8% SJC 15% Vina Capital 5,0% 2,1% GĐ ĐVT và cơng ty liên quan (SCR, TTC, BTN, NHS) 13,4% Connaught Investors 7,3% 6,7% NH Kiên Long 6,1% 10,3% CTCP ĐT Sài Gòn Exim 5,2% 11% CTCP ĐT Á Châu CTCK ACB CTCK Phương Nam CT Vàng Bạc ĐQ Phương Nam 100% 10,75% 7% General- exim 1.05% 1,89% CTCP ĐT & PT Sài Gòn 10% CTCP BĐS Exim 10%

3.1.3 SHC giữa NH với NH và giữa DN với NH trong các NHTMCP.

Hình 3.2 cũng minh họa cấu trúc SHC giữa các DN ngoài nhà nước với NH và giữa các NH với nhau.

Ví dụ MSB, ngồi việc nắm giữ 8,9% cổ phần tại MB, cịn sở hữu 11,2% NHTMCP Phát triển Mê Kông (MD Bank).

Trong khi đó NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank) được sở hữu bởi hai Tập đoàn là Masan (7,2%), Eurowindow (19,7%) và ngân hàng HSBC (19,6%). Còn hai NH Nam Việt và Phương Tây có cùng chủ sở hữu là Công ty Cổ phần Năng lượng Sài Gịn Bình Định. Tập đồn Tín Nghĩa và Cơng ty xổ số kiến thiết Đồng Nai cùng sở hữu NH Đại Á với tỷ lệ lần lượt là 14,4% và 5,8%.

So với các NHTMNN, cấu trúc sở hữu của các NHTMCP phức tạp hơn và vì vậy khó biết được chủ sở hữu sau cùng. Tuy nhiên cấu trúc sở hữu của các NH Eximbank, NHTMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank - STB) và NHTMCP Á Châu (ACB) có mức độ phức tạp hàng đầu.

3.1.4 SHC của ACB, Eximbank và STB

Hình 3.4 đã minh họa việc ACB, Eximbank và NH TMCP Phương Nam sở hữu STB thông qua các công ty liên quan.

ACB, Eximbank và STB là ba NHTM hàng đầu, có cổ phiếu đều đã được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán và được thị trường xem là các trường hợp khá minh bạch.

Eximbank, qua công ty Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gòn Exim, sở hữu 5,2% STB. Tương tự là NH Phương Nam thông qua các công ty liên quan là Công ty Chứng khốn Phương Nam và Cơng ty Vàng bạc Đá quý Phương Nam để sở hữu STB.

Phức tạp hơn, ACB sở hữu 5% Sacombank thông qua Cơng ty cổ phần Đầu tư Tài chính Sài Gịn Á Châu. Ngồi ra, ACB cịn sở hữu 20% Eximbank và nhiều NHTMCP khác là Việt Nam Thương tín (10%), Đại Á (10,8%), Kiên Long (6,1%), thông qua Công ty Chứng khoán NH Á Châu – ACBS.

Như đã miêu tả trên, hiện trạng SHC giữa các NH cũng như giữa DN và NH rất phức tạp. Nhờ SHC mà các NHTM đã lách qua khung giám sát của NHNN. Phần tiếp theo của chương này sẽ lần lượt trình bày tác động tiêu cực của vấn đề SHC tới việc tuân thủ các quy định bảo đảm an toàn hoạt động.

3.2 Tác động của SHC tới việc không tuân thủ giám sát của các NHTM

3.2.1 Vấn đề không tuân thủ khung giám sát của các NHTMNN

Như đã chỉ ra trong Chương 2, việc Chính phủ vừa là đại diện chủ sở hữu NHTMNN- người phải tuân thủ, đồng thời cũng là người giám sát sẽ dẫn tới việc khung giám sát mất hiệu lực.

Quy định về CAR là ví dụ đầu tiên về hiệu lực của khung giám sát đối với NHTMNN. Theo quy định hiện hành,16 CAR của các NHTM tối thiểu phải đạt 9%. Nhưng tỷ lệ này của CTG chỉ là 8% và của Agribank thậm chí chỉ đạt mức 6,1%17

tại thời điểm tháng 12 năm 2010. Sang năm 2011, CAR của CTG là 10,6%, CAR của Agribank là 6,8%18

. Khi một NHTM không đảm bảo được tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu thì NHNN sẽ buộc NH này hoặc phải tăng vốn chủ sở hữu hoặc phải hạn chế tăng trưởng tổng tài sản, thay đổi cơ cấu tài sản theo hướng tăng tỷ trọng tài sản an toàn hoặc kết hợp tất cả các điều chỉnh trên. Tuy nhiên, đối với vi phạm nêu trên của các NHTMNN, NHNN khơng làm bất cứ điều gì. Do Chính phủ là chủ sở hữu của DNNN đồng thời lại là cổ đông chi phối của các NHTMNN, quy định hiện hành về giới hạn tín dụng19 với một khách hàng sẽ mất hiệu lực. Khi phải cấp tín dụng cho một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của mình thì NHTMNN sẽ xin phê duyệt của Chính phủ và NHNN để được phép khơng phải tuân thủ quy định này. Hình 3.5 minh hoạ việc các NHTMNN cấp tín dụng vượt 15% vốn tự có cho Dự án thuỷ điện Huội Quảng (Sơn La) của Tập đoàn điện lực VN (EVN). EVN cùng 3 NHTMNN là VCB, BIDV và Agribank đều thuộc sở hữu nhà nước. Vì vậy, Chính phủ chỉ định các NH này cho vay dự án của EVN. Do quy mơ dự án q lớn nên Chính phủ cho phép các NH cho vay vượt 15% vốn tự có. Để cho vay 1 khách hàng 10.500 tỷ đồng, vốn tự có của NH phải đạt 70.000 tỷ đồng, trong khi tại VN chưa có NHTM nào vốn tự có đạt trên 30.000 tỷ đồng.

16 Thơng tư 13 có hiệu lực từ tháng 10 năm 2010, đã dẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định về đảm bảo an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)