Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

1.4. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản

từng khung kỳ hạn cụ thể,...để đo lường RRTK ngoại tệ.

Bên cạnh việc đánh giá tính thanh khoản chung cho tất cả các ngoại tệ và những chênh lệch có thể chấp nhận được, kết hợp với các cam kết về nội tệ, ngân hàng cũng cần phân tích riêng rẽ chiến lược của mình đối với từng đồng tiền.

1.3.4.4. Quản lý tiếp cận thị trường

Ngân hàng nên định kỳ xem xét lại các mối quan hệ với các chủ nợ, nỗ lực thiết lập và duy trì các mối quan hệ này, đặc biệt là các khách hàng có tiền gửi lớn nhằm đa dạng hóa các khoản nợ và đảm bảo khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của tài sản một cách nhanh nhất.

1.3.4.5. Kiểm tra thanh khoản thông qua các kịch bản và giả định

Trạng thái thanh khoản trong tương lai của ngân hàng thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và không phải lúc nào cũng dự đốn được chính xác. Vì vậy, ngân hàng cần phải thiết lập các kịch bản dựa trên các giả định cụ thể để đánh giá tất cả các khả năng xuất hiện của trạng thái thanh khoản trong tương lai.

Các giả định có thể bao gồm một số hoặc kết hợp tất cả các yếu tố sau đây: giả định thay đổi lãi suất, thay đổi môi trường kinh tế vĩ mơ (lạm phát, suy thối, tăng trưởng, chu kỳ kinh tế, các biến động khác,…) và mơi trường vi mơ (tính cạnh tranh của các ngân hàng khác, năng lực kinh doanh, thay đổi mơ hình, cơ chế hoạt động…). Các giả định cần được xem xét lại thường xuyên để xác định sự phù hợp của chúng, đặc biệt là khi thị trường có những thay đổi nhanh chóng.

1.4. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản khoản

Nền kinh tế thế giới hiện nay vẫn chưa hồn tồn bình n kể từ sau cuộc khủng hoảng “dưới chuẩn” bùng phát từ tháng 8 năm 2007. Một trong những tác nhân để lại hậu quả nặng nề này chính là việc rủi ro thanh khoản đã bị đánh giá thấp. Trong những năm qua, mọi người thường tranh luận nhiều về rủi ro vỡ nợ, khả năng thanh toán và các Hiệp định Basel mà giảm sự chú ý vào rủi ro thanh khoản. Giờ nhìn lại, rủi ro này cần được quan tâm hơn nữa. Rủi ro thanh khoản thật sự là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với lĩnh vực tài chính.

Thanh khoản và quản trị rủi ro thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàn trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng thương mại nào. Trên thế giới, nhiều ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng căng thẳng thanh khoản, khi mà sự cạnh tranh khốc liệt để hu hút tiền gửi buộc các ngân hàng phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác. Khả năng thanh khoản khơng hợp lý là dấu hiệu đầu tiên của tình trạng bất ổn về tài chính. Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính, cơ hội và rủi ro trong quản trị thanh khoản của các ngân hàng thương mại cũng gia tăng tương ứng. Mặc dù vậy, thực tế lịch sử đã chứng minh, không phải tất cả các ngân hàng đều có chiến lược quản trị rủi ro thanh khoản hợp lý. Đặc biệt ở Việt Nam, phương pháp thực hiện việc quản lý thanh khoản còn bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập và chưa theo kịp với trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý của hệ thống ngân hàng hiện đại.

Chính vì vậy, hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản là một yêu cầu quan trọng mà một NHTM cần hướng tới nhằm ổn định hoạt động kinh doanh và tiến tới mục tiêu mở rộng và phát triển quy mô ngày càng lớn mạnh.

1.5. Khái quát về quản trị rủi ro thanh khoản ở một số quốc gia trên thế giới và các bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)