Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 57 - 58)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

2.3. Thực trạngquản trị rủi ro thanh khoản tại Ngânhàng TMCP phát triển

2.3.2.3. Quy trình quản trị rủi ro thanh khoản:

Việc quản trị RRTK tại MHB thường được thực hiện theo hai quy trình sau: quy trình quản lý thanh khoản hàng ngày và quy trình quản lý thanh khoản theo định kỳ. Các quy trình này đều được quy định chi tiết tại Quyết định số 07A/QĐ- NHN ngày 14/02/2008 “về việc ban hành quy định về quản lý thanh khoản”, các bước cụ thể như sau:

Quy trình quản lý thanh khoản theo định kỳ: gồm 5 bước chính:

- Bước 1-Thu thập các thơng tin về tình hình thanh khoản: Các bộ phận được phân cơng thực hiện việc thu thập, đánh giá và dự báo các thơng tin liên quan về tình hình kinh tế, xã hội, lãi suất, lạm phát, kế hoạch cho vay, huy động,… gửi cho bộ phận hỗ trợ ALCO.

- Bước 2 - Lập báo cáo cung cầu thanh khoản: Ban QLNV (Phòng ALM) lập

báo cáo về các chỉ số thanh khoản, cung cầu thanh khoản.

- Bước 3 - Phân tích rủi ro: Bộ phận quản lý rủi ro và Phịng ALM cùng phân

tích RRTKtheo những tình huống khác nhau báo cáo và kiến nghị hội đồng ALCO. - Bước 4 - Ra quyết định thanh khoản:Căn cứ báo cáo, kiến ghị của bộ phận hỗ

trợ, Hội đồng ALCO họp và ra quyết định về thanh khoản.

- Bước 5 - Thực hiện quyết định thanh khoản của hội đồng ALCO:Trên cơ sở

quyết định thanh khoản của hội đồng ALCO, các bộ phận liên quan (bộ phận giao dịch, bộ phận giám sát, quản lý rủi ro…) thực hiện các biện pháp xử lý thanh khoản theo qui định.

Quy trình quản lý thanh khoản hàng ngày, gồm 4 bước chính:

- Bước 1 - Thu thập thơng tin:Ban QLNV thực hiện thu thập thông tin từ các

nguồn: Sở giao dịch, Chi nhánh, Liên ngân hàng, Các phịng ban liên quan,…

- Bước 2 - Phân tích thanh khoản:Căn cứ số liệu thu thập được, Ban QLNV

(cụ thể là Phòng ALM) thực hiện phân tích và báo cáo các chỉ số thanh khoản vànhu cầu vốn trong toàn hệ thống MHB gửi ban điều hành và các bộ phận giao dịch.

- Bước 3 - Xác định tình hình thanh khoản và quyết định giao dịch:BanQLNV (Phòng ALM) cân đối NV-SDV để lnđảm bảo an tồn thanh khoản cho hệ thống, thực hiện đủdự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN;đồng thời, tùy theo tình hình thanh khoản thừa hay thiếu, Ban QLNV (Phịng Kinh doanh vốn, Phòng Quản lý vốn nội bộ) sẽ quyết định thực hiện giao dịch để cân bằng trạng thái thanh khoản (nhận/gửi vốn LNH, nhận/gửi vốn điều hòa).

- Bước 4 - Giám sát thanh toán và thực hiện thanh toán: Trung tâm thanh toán phải thực hiện đối chiếu số dư tài khoản thanh toán (NHNN, Sở giao dịch và Chi nhánh MHB) vào đầu ngày làm việc và thơng tin thường xun về tình hình thanh tốn cho Ban QLNV biết; đồng thời, thực hiện việc điều chuyển vốn giữa các tài khoản thanh toán theo yêu cầu của Ban QLNV.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)