Kiểm định đồng liên kết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 73 - 74)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN

2.4. Đo lường rủi ro thanh khoản tại Ngânhàng TMCP phát triển nhà đồng

2.4.4.2. Kiểm định đồng liên kết

Việc xuất hiện các biến không dừng ở phần kiểm định nghiệm đơn vị có thể dẫn đến khả năng “kết quả hồi qui giả mạo”. Tuy nhiên, nếu kết hợp tuyến tính của các chuỗi thời gian khơng dừng có thể là một chuỗi dừng và các chuỗi thời gian khơng dừng đó được cho là đồng liên kết. Vì vậy, bước tiếp theo chúng ta cần phải kiểm định đồng liên kết:

Ước lượng phương trình hồi quy

Ước lượng mơ hình hồi quy số (2.1) thu được kết quả như sau:

Bảng 2.4: Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy

ĐVT: 1 đơn vị.

Hệ số ước lượng Sai số chuẩn Thống kê t Xác suất P

Hệ số cắt 33,906 3,557 9,532 0,000 BDR -1,232 1,726 -0,714 0,482 CAR 0,096 0,101 0,950 0,351 IR 0,175 0,109 1,605 0,121 LDR -0,110 0,088 -1,246 0,224 MMR -0,246 0,053 -4,680 0,000 ROE 0,390 0,183 2,131 0,043 SFR -0,097 0,091 -1,070 0,295 R2 R2adj F DW N 0,7788 0,7168 12,5714 1,5135 33,0000

“Nguồn: Phân tích bằng Eviews, Phụ lục 21”

 Kiểm định nghiệm đơn vị chuỗi u

t:

(2,1) đã ước lượng với giả thiết như sau:

H0: phần dư của phương trình là một chuỗi khơng dừng H1: phần dư của phương trình là một chuỗi dừng

Qua kết quả kiểm định đồng liên kết ở Phụ lục 22 cho thấy =

> (5%). Như vậy, phần dư ut của phương trình ước lượng số (2.1) là một chuỗi dừng. Do đó, giữa các biến trong mơ hình hồi quy là đồng liên kết và giữa chúng thực sự có mối quan hệ dài hạn nên ta có thể sử dụng các kết quả kiểm định thống kê t, thống kê F như bình thường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà đồng bằng sông cửu long (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)