.5 Phân tích bảng cân đối tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả nâng cao khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 34 - 37)

Dòng tiền ra của Tài sản A

Dòng tiền ra của Nguồn vốn B

Căng thẳng thanh khoản C=A+B

Các biện pháp ứng phó D

Dòng tiền vào các khoản cho vay đến hạn E

Kết quả

1.5.2 Các khoản mục tài sản nợ và tài sản có, tác động bởi các sự kiện căng thẳng (Stress Events) thẳng (Stress Events)

1.5.2.1 Tài sản

Tính tốn các khoản rút vốn giải ngân thêm của loại hình cho vay như sau hoặc hợp đồng giải ngân có cam kết (Khoản rút vốn bổ sung = Số chưa rút x Tỷ lệ rút vốn thêm)

- Thấu chi: đây là một loại cho vay đặc biệt. Được dùng cho thanh tốn thơng thường, so với khoản cam kết, đây là khoản rút tiền vượt hơn số tiền khách hàng có trong tài khoản tạo nên số dư tiền gửi âm.

- Cho vay có cam kết: mặc dù loại hình cho vay dài hạn chỉ sử dụng hạn mức một lần, khách hàng vẫn luôn mong nuốn có một hợp đồng dựa trên nhu cầu được cấp vốn theo thực tế. Vì thế, khơng tính là có các sự kiện căng thẳng, một hạn mức cấp tín dụng có cam kết sẽ được tính là bị rút vốn hết hạn mức. Chúng ta phải quy ước giả định 100% tỷ lệ rút vốn. Nói khác đi, cho vay tuần hồn cho phép rút vốn nhiều lần trên hạn mức. Và đối với cho vay có cam kết khách hàng ln muốn được thực hiện cho mục đích dự phịng khi có sự kiện căng thẳng. Vì thế một tỷ lệ nhất định dành cho loại hình này cần được thiết lập

1.5.2.2 Nguồn vốn

Tính số tái tục ( = Số dư x Tỷ lệ tái tục) dựa trên tình trạng thanh khoản bình thường, tính tốn khả năng thanh khoản của thị trường liên ngân hàng hoặc phản ứng của thị trường khi bản thân ngân hàng bị sụt hạng tín nhiệm

- Các khoản tiền gửi: tính tỷ lệ tái tục

- Nguồn tiền từ giao dịch liên ngân hàng: lập tỷ lệ tái tục bởi loại hình (NHTW, các tổ chức quốc tế, NH trong nước, các tổ chức khác)

1.5.3 Các yếu tố chi phối

Phương pháp tính các yếu tố chi phối

Thiết lập các yếu tố thích hợp cho từng khoản mục. Dữ liệu quá khứ là nguồn tham khảo quan trọng nhưng cũng có những hạn chế nhất định để dự đốn

những sự kiện trong tương lai. Có 3 phương pháp chính để tính tốn các yếu tố chi phối

1.5.3.1 Phân tích thống kê sử dụng dữ liệu quá khứ

- Trong kịch bản 3, nếu chúng ta có dữ liệu lịch sử bao gồm luôn cả thời kỳ khó khăn, chúng ta sẽ chọn yếu tố mà nó hợp lý hơn trong số hai kết quả tính tốn, 99 điểm phần trăm của phương pháp mô phỏng lịch sử (historical simulation) và 2.33ϭ của phân phối chuẩn.

- Các tỷ lệ của yếu tố chi phối được tính theo cách sau

+ Kịch bản 1: Là tỷ lệ bình quân của kịch bản 2 và kịch bản 3

+ Kịch bản 2: mô phỏng lịch sử ở mức 84 điểm phần trăm, phân phối chuẩn 1ϭ.

- Trong trường hợp khơng có đủ dữ liệu lịch sử hoặc phương pháp thống kê chưa đủ để xác định yếu tố chi phối hợp lý, ta có thể chọn các cách tiếp cận tiếp theo

1.5.3.2 Thiết lập tính hợp lý riêng rẽ cho từng sản phẩm/ đặc tính của nhà đầu tư

Ví dụ có một số khách hàng rất nhạy cảm với đánh giá xếp hạng tín nhiệm ngân hàng, nếu các khoản tiền gửi gửi kỳ hạn đến hạn thì ta vẫn giả định khách hàng sẽ rút hết vốn với tỷ lệ tái tục là 0% mặc dù dữ liệu lịch sử chưa phản ánh điều đó.

1.5.3.3 Tính một tỷ lệ cố định

Mặc dù tiền gửi ở kịch bản 2 của phương pháp đầu có tỷ lệ tái tục là 100% nhưng với phương pháp này tỷ lệ cố định 90% được áp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình đánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả nâng cao khả năng thanh khoản ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 34 - 37)