Đăc điêm kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ cho ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 33)

BIDV là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, có tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch toán kinh tế tổng hợp, hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng, luật doanh

nghiệp nhà nước, luật doanh nghiệp và các quy định khác của pháp luật.

Cơ cấu tổ chức của BIDV gồm Hội đồng quản trị (Văn phịng và Ban kiểm sốt), Ban Tổng giám đốc (Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Văn phịng, các Ban, phòng chức năng và các đơn vị thành viên).

Hội đồng quản trị là cơ quan có thẩm quyền cao nhất được Nhà nước uỷ quyền thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu Nhà nước với toàn bộ hệ thống và chịu trách nhiệm trước Nhà nước. Các thành viên của Hội đồng quản trị do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm.

Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân trong các hoạt động của Ngân hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Ngân hàng.

Các đơn vị thành viên của BIDV gồm:

- Các chi nhánh hạch toán phụ thuộc: được chủ động trong kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự, được uỷ quyền một phần trong đầu tư phát triển và huy động vốn đầu tư, thành lập các đơn vị trực thuộc. Hiện nay, BIDV có 113 chi nhánh cấp 1 tại tất cả các tỉnh thành phố trên cả nước, trên 500 điểm mạng lưới.

- Các thành viên hạch toán độc lập: là các đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ kinh doanh. Các doanh nghiệp này vừa có sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng cơng ty, vừa có quyền tự chủ kinh doanh và hoạt động tài chính với tư cách pháp nhân kinh tế độc lập, gồm Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty Quản lý nơ va khai thac tai san, Công ty Bao hiêm, Công ty Cổ phân Đâu tư Công đoan, Công ty

Quan lý Quy Công nghiêp va Năng lương, Công ty Đầu tư Phát triển CPC (IDCC) - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC).

- Các đơn vị liên doanh: được thành lập với tỷ lệ góp vốn giữa BIDV và các đối tác nước ngoài là 50/50, hoạt động trong các lĩnh vực ngân hàng và bảo hiểm, gồm có Ngân hàng Liên doanh VID-PUBLIC (liên doanh với Public Bank Berhad, Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào-Việt (liên doanh với Ngân hàng ngoại thương Lào – Banque pour le Commerce Exterieure Lao), công ty Cổ phân chuyên mach tai chinh qc gia. Bên canh đó, BIDV con tham gia vao linh vưc đâu tư tai chinh, như công ty quan lý quy đâu tư BVIM (vơi Hoa Ky năm 2006), công ty Liên doanh thap BIDV (vơi đôi tac Singapore năm 2005), công ty Cổ phân Cho thuê Hang không, công ty Phat triên đương cao tôc (BEDC).

- Các đơn vị sự nghiệp: gồm Trung tâm đào tạo, Trung tâm công nghệ thông tin, Trung tâm thanh toán điện tử hoạt động theo quy chế do Tổng giám đốc duyệt, thực hiện hạch toán nội bộ, lấy thu bù chi, được sự hỗ trợ tài chính của Ngân hàng và được tạo nguồn thu từ thực hiện dịch vụ, hợp đồng nghiên cứu.

2.1.3 Kêt qua hoat đông kinh doanh ngân hang ban le tư 2008 đên 2010

Năm 2010 la năm đâu tiên BIDV thưc hiên triên khai theo nghi quyêt cua Hôi đông quan tri ngân hang vê đinh hương hoat đông ban le va đa thu đươc nhưng kêt qua kha quan, hoan thanh đông bô nhiêm vu kê hoach kinh doanh trên cac phương diên quy mô, tôc đô tăng trương va cơ câu ty trong cac hoat đông ban le chu chôt.

Đên 31/12/2010, huy đông vôn dân cư đat 100.003 ty đông, tăng trương 35% so vơi năm 2009, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm qua (20%/năm giai đoạn 2006-2009), nâng ty trong huy đông vôn dân cư trên tổng huy đông vôn lên 37%, tăng 2% so vơi năm 2009, giư vi tri thư 5 trên thi trương. Cac san phâm huy đông vôn dân cư liên tục được triển khai, cơ cấu tiền gửi cải thiện đã góp phần quan trọng vào việc ổn định và gia tăng nền vốn cho BIDV.

Dư nơ tin dung ban le đat 29.832 ty đông, tăng trương 52% so vơi năm 2009, đat tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng 5 năm qua (tăng trưởng 30%/năm giai đoạn 2006- 2009), nâng ty trong dư nơ tin dung ban le trên tổng dư nơ lên 12,7%, tăng 2,4% so vơi

năm 2009. Cơ câu dư nơ tin dung ban le đươc cai thiên môt cach tich cưc. Bên canh tăng trưởng về quy mô, tồn hệ thống đã chú trọng kiểm sốt chất lượng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu 1,8%, thấp hơn nhiều so với kế hoạch 2.5%, dư nợ xấu giảm 250 tỷ đồng so với đầu năm...

Đã phát triển mạnh mẽ nền khách hàng bán lẻ với số lượng khách hàng hiện tại lên tới trên 2,4 triệu khách hàng, tăng thêm gần 500.000 khách hàng trong năm 2010. Duy trì và phát triển số lượng khách hàng quan trọng trên 14.500 khách hàng, qua đó tạo nền tảng quan trọng để phát triển NHBL trong tương lai.

Các hoạt động dịch vụ bán lẻ có bước tăng trưởng tốt: tổng thu phí rịng từ dịch vụ bán lẻ đạt 214 tỷ đồng, tăng trưởng 50% và chiếm tỷ trọng 11% trong tổng thu phí dịch vụ rịng tồn hệ thống. Hoạt động kinh doanh thẻ tăng trưởng cao với số lượng thẻ ATM đạt 2,35 triệu thẻ, tăng gần 500.000 thẻ trong năm 2010; thẻ tín dụng đạt gần 20.000 thẻ, tăng gấp 3 lần so với 2009. Các sản phẩm bán lẻ mới liên tục được triển khai với những tiện ích, tính năng đa dạng, phong phú đáp ứng yêu cầu của nhiều nhóm đối tượng khách hàng, góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng, duy trì và thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ. Trong năm 2010 đã triển khai trên 20 sản phẩm dịch vụ mới.

Mơ hình tổ chức bán lẻ từ Hội sở chính đến chi nhánh được thành lập và kiện tồn theo hướng bố trí đủ bộ phận, cán bộ và từng bước nâng cao chất lượng, phục vụ cho công tac chi đao điêu hanh tai Hôi sơ chinh va triên khai ban san phâm dich vu, chăm sóc khách hàng bán lẻ tại chi nhánh. Cơng tác quản trị điều hành có bước cải tiến tích cực, hướng dần theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế với việc triển khai xây dựng định hướng, cơ chế chính sách, ban hành nhiều văn bản pháp lý, chuẩn hố quy định, quy trình tác nghiệp hướng tới khách hàng. Các chỉ đạo điều hành về hoạt động bán lẻ được ban hành và hướng dẫn đồng bộ, kịp thời sát với diễn biến thị trường và được tổ chức triển khai nghiêm túc tại các đơn vị thành viên.

Các hoạt động marketing quảng bá hoạt động NHBL được triển khai mạnh mẽ, đồng bộ trên các kênh truyền thơng với nhiều hình thức phong phú đã tạo nên hiệu ứng tốt cho khách hàng về các sản phẩm bán lẻ của BIDV, góp phần nâng cao hình ảnh và thương hiệu đối với cơng chúng.

2.2 Phân tich môi trương bên ngoai2.2.1 Phân tich môi trương vi mô 2.2.1 Phân tich môi trương vi mô

2.2.1.1 Môi trương kinh tê

Trong giai đoạn 2006 - 2010 vừa qua, kinh tế thế giới và Việt Nam đã có những biến động lớn, đặc biệt là từ cuối năm 2007 trở lại đây. Năm 2006-2007, nền kinh tế Việt Nam có nhưng bươc tăng trương va phat triên manh me. Đây cung la giai đoan hoat đông NHBL băt đâu phat triên vơi sư tăng trương cao vê dich vu the, thanh toan, tin dung tin dung tiêu dung... Tư năm 2008 đên 2011, nên kinh tê Viêt Nam đa bôc lô nhưng yêu tô bất ổn sau giai đoạn tăng trưởng nóng và chịu ảnh hưởng bởi những tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã dẫn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam suy giảm: GDP đạt 5,8%, lạm phát bùng nổ 19,9%, xuất khẩu, đầu tư nước ngoài và kiều hối đều giảm mạnh, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứng khốn sụt giảm liên tuc va keo dai... Sô liêu cua bang 2.1 (phu luc 1) cho thây, tôc đô tăng trương kinh tê tư năm 2012 đươc đanh gia la tăng so vơi 2011 va ơ mưc 6.5% nhưng Viêt Nam vân phai đôi măt vơi tinh trang lam phat cao, ap lưc cho cac NHTM vê viêc tăng vôn điêu lê, cac chi sô lai suât va ty gia hôi đoai biên đông không ngưng. Nhưng lý do trên chăc chăn se gây anh hương không it cho hoat đông NHBL. Tuy nhiên, linh vưc ngân hang ban le vân đang được đánh giá ở mức cịn tiềm năng phát triển. Bên cạnh đó, kết quả của việc gia tăng thu nhập bình quân đầu người từ năm 2008 đã giúp Việt Nam vượt ra khỏi nhóm nươc có thu nhâp thâp va băt đâu bươc vao ngương nhóm qc gia có thu nhâp trung binh (thâp) vơi mưc GDP binh quân đâu ngươi đat 1.200 USD vao năm 2010 (tư 996 – 3945 USD thc nhóm thu nhâp trung binh thâp), la đơng lưc cho trong qua trinh phat triên kinh tê đât nươc. Du con cân thêm nhưng nô lưc lơn đê vươt qua sư quan ngai vê bây thu nhâp trung binh đa đươc cac chuyên gia quôc tê canh bao nhưng Viêt Nam hoan toan có kha năng phat huy nhưng kêt qua đa đat đươc, khăc phuc nhưng han chê, hoc tâp kinh nghiêm tư cac quôc gia lân cân (Malaysia, Thailand, Phillipines), nô lưc đổi mơi đê đat đươc sư chuyên đổi vi thê cao hơn cho toan nên kinh tê. Có như vây, triên vong phat triên thi trương dich vu ngân hang, đăc biêt la dich vu NHBL mơi thưc sư khơi săc va bên vưng.

2.2.1.2 Môi trương chinh tri – phap luât

Vê chinh tri, theo đanh gia cua công đông quôc tê, Viêt Nam la mơt trong nhưng qc gia có thinh hinh an ninh, chinh tri ổn đinh, la tiên đê cho sư phat triên kinh tê, thương mai, thu hut dong vôn đâu tư trưc tiêp va gian tiêp tư nươc ngoai. Nhưng quan điêm đổi mơi cua Đang va Nha nươc vê kinh tê, tư do hoa thương mai, đâu tư va cổ phân hoa doanh nghiêp Nha nươc (đăc biêt la cổ phân hoa cac NHTMQD) trong thơi gian qua tao điêu kiên thuân lơi cho hê thông NHTM Viêt Nam tăng cương năng lưc tai chinh, nâng cao tinh minh bach trong hoat đông, chu đông hôi nhâp va ap dung cac thông lê quôc tê trong linh vưc ngân hang.

Khung pháp lý cho h oạt động ngân hàng từng bước được cải thiện để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu quả h oạt động tiền tệ ngân hàng, cụ thể là Luật Ngân hàng Nhà nư ớc và Luật các tổ chức tín dụng đã được bổ sung và sửa đổi trong năm 2003 v à 2004. Những sửa đổi này nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại, phù hợp hơn với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, giảm thiểu sự can thiệp của cơ quan quản lý vào hoạt động của các ngân h àng. Khung pháp lý không ngừng hoàn thiện và đổi mới theo hướng nới lỏng kiểm soát dịch vụ ngân hàng và thị trường tài chính như Luật Cơng cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005, Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005, Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 được Quốc hội ban hành ngày 29/06/2006.

Dưa trên thưc tiên vân đông cua thi trương tai chinh tiên tê, NHNN đang va có thê tiêp tuc ban hanh, sưa đổi nhưng văn ban quy đinh nhăm cung cô, hoan thiên hoat đông ngân hang:

- Nhưng thay đổi vê mưc tiên gưi dư trư băt buôc tai NHNN đôi vơi đông Viêt Nam va ngoai tê tuy theo đinh hương điêu tiêt cung tiên.

- Hê sô an toan vôn theo tiêu chuân Basel 3.

- Thay đổi vê giơi han cho vay cua TCTD đôi vơi 01 khach hang nhăm thưc hiên chinh sach nơi long hoăc thăt chăt tiên tê.

theo môt quy đinh chuân va thông nhât.

- Cac chuân mưc Kê toan quôc tê (IAS) băt buôc ap dung tai tât ca cac ngân hang va công ty niêm yêt trên thi trương chưng khoan.

2.2.1.3 Môi trương văn hoa xa hơi

Trình độ dân trí ngày một nâng cao giúp người dân có hiểu biết tốt hơn về vai trò và hoạt động ngân hàng, làm tăng khả năng đón nhận sản phẩm dịch vụ mới của ngân hang đồng thời nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của người dân cũng ngày càng phức tạp hơn. Mỗi năm cả nước có hàng triệu sinh viên đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, hàng chục ngàn du học sinh... sẽ là thị trường tiềm năng để các NHTM phát triển dịch vụ bán lẻ. Theo báo cáo phát triển con người năm 2010 của Liên hiệp quốc, Việt Nam hiện có chỉ số phát triển con người HDI là 0,733 và đứng thứ 113 trên thế giới. So với các nước trong khu vực, Việt Nam ở vị trí cao hơn trong phát triển con người (Ấn Độ hạng 119, Cambodia hạng 124). Tuổi thọ trung bình của người dân cũng tăng đáng kể lên mức 75 tuổi vào năm 2010. Tăng trưởng kinh tế không chỉ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngoài cả trực tiếp lẫn gián tiếp mà còn cải thiện mức sống người dân. Sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội và thu nhập gia tăng cũng dẫn đến những thay đổi trong thói quen tiêu dùng của họ. Một trong những thay đổi đáng chú ý là tỉ lệ tiêu dùng của nguời dân dành cho hoạt động vui chơi giải tri, đăc biêt la du lich có xu hương tăng lên. Chất lượng cuộc sống của người dân không ngừng được cải thiện, người tiêu dùng khó tính hơn và có nhu cầu cho cuộc sống cao hơn, đặc biệt là nhu cầu bức xúc về nhà ở, và họ sẵn sàng vay để sắm sửa. Cac bâc bô me ngay nay vơi thu nhâp cao hơn, săn long tra môt mưc phi cao hoăc vay vôn cho con cua ho đi du hoc nươc ngoai. Do đó, dịch vụ cho vay tiêu dùng va cac dich vu thanh toan trong nươc va qc tê có liên quan sẽ tiếp tục tăng trưởng trong những năm tới.

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng được xếp là nước thứ 19 có lượng tiền của người di cư gưi vê nhiêu nhât thê giơi vơi tổng gia tri 5,5 ti USD trong năm 2009. Đây la môt trong nhưng tin hiêu quan trong cho nhưng nô lưc thu hut lương kiêu hôi tư khach hang dân cư đôi vơi cac NHTM. Ngoai ra, lượng khách quốc tế đến Viêt Nam không ngừng

một thị trường tiềm năng để phát triển các dich vu thanh toan. Ngoai lương ngoai tê đem lai, các NHBL con có kha năng phat triên các sản phẩm thẻ, sec du lich,... nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức lớn về việc phát triển và hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ cũng như mạng lưới phân phối.

2.2.1.4 Môi trương dân sô – lao đông

Bang 2.2 (phu luc 1) cho thây, dân sô ca nươc năm 2010 ươc tinh đat 87 triêu ngươi, trong đó chu yêu la dân sô tre va trong đô tuổi lao đông (chiêm trên 50%) va se con tiêp tuc tăng. Dự đoán năm 2020, dân số Viêt Nam sẽ vượt qua Nhật Bản đứng thứ tư châu Á chỉ sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Cac nha dân sô hoc cung cho

răng, dân sô Viêt Nam tương đối đồng nhất về tính chất theo độ tuổi. Từ 18 tuổi trở xuống là trẻ vị thành niên, sống phụ thuộc vào gia đình. Từ 19 đến 24 tuổi có độc lập một phần về thu nhập nhưng vẫn sống phụ thuộc. Từ 25 đến 34 tuổi, người dân bắt đầu cuộc sống tự lập và có thu nhập vừa phải. Từ 35 đến 55 tuổi, công việc ổn định hơn và có thu nhập cao. Trên 55 tuổi là tuổi về hưu, thu nhập giảm xuống nhưng có tích lũy. Như vây, có thê thây, thi trương dich vu tai chinh ngân hang danh cho ca nhân tai Viêt Nam vân la manh đât mau mơ va tiêm năng cho cac NHTM tăng trương sô lương khach hang do lơi thê đông dân va cac san phâm dich vu cho cac đôi tương khach hang la nhưng ngươi trong đô tuổi lao đông, cac ban tre va nhưng khach hang lơn tuổi có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ cho ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)