Kết quả phân tách phương sai với LR là biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thị trường chứng khoán việt nam trong mối tương quan với các nhân tố kinh tế vĩ mô (Trang 53 - 58)

Kết quả phân tách phương sai cho thấy LR chịu tác động rất lớn từ các biến khác, đặc biệt là VNI và GDP. Nếu như trong ngắn hạn, tác động của VNI có khi lên tới 50% thì về lâu dài mức độ tác động được duy trì ở khoảng 26%. Ngược lại, trong ngắn hạn mức độ tác động của GDP chỉ khoảng 30% nhưng trong dài hạn hơn, mức độ này duy trì ở khoảng trên 50%. CPI và FX cũng có những mức độ tác động nhất định đến LR với mức độ duy trì ở khoảng 8% và 10%. Kết quả này cộng với kết quả từ mơ hình thể hiện quan hệ cân bằng dài hạn ở trên cho thấy một điều, có thể trong ngắn hạn, lãi suất cho vay cao đang làm ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế và phát triển thị trường chứng khoán nhưng về lâu dài, phát triển thị trường chứng khoán và tăng trưởng kinh tế ổn định mới chính là tiền đề cho việc giảm lãi suất cho vay.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Bài nghiên cứu hướng đến việc xác định sự tồn tại của mối tương quan giữa thị trường chứng khoán, mà đại diện là chỉ số thị trường chứng khoán VN-Index, với các nhân tố kinh tế vĩ mô như tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay.

Khi nghiên cứu về quan hệ nhân quả giữa thị trường chứng khoán và từng nhân tố kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn và trung hạn, kết quả thu được cho thấy sự tồn tại của quan hệ một chiều từ thị trường chứng khoán đến tăng trưởng kinh tế trong trung hạn, đến lạm phát trong ngắn hạn và đến lãi suất cho vay cả trong ngắn hạn và trung hạn. Riêng với tỷ giá hối đối thì khơng có mối quan hệ nhân quả được tìm thấy. Tuy nhiên khi tiến hành kiểm định đồng liên kết, chúng ta lại tìm thấy những bằng chứng về sự tồn tại của mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa thị trường chứng khoán và tất cả các nhân tố kinh tế vĩ mô.

Tiến hành xác định mơ hình VECM dài hạn và phân tách phương sai, chúng ta có được cái nhìn sâu hơn về mối quan hệ cân bằng trong dài hạn giữa thị trường chứng khoán và các nhân tố kinh tế vĩ mơ. Trong khi thị trường chứng khốn thể hiện tính khơng hiệu quả của nó khi mà thông tin của các nhân tố kinh tế vĩ mô chưa được phản ánh vào giá cả thị trường chứng khốn thì theo chiều ngược lại, thị trường chứng khốn đóng vai trị đáng kể trong việc giải thích các nhân tố kinh tế vĩ mơ. Từ đó, chúng ta thấy được yêu cầu đặt ra là cần phải hoàn thiện những cơ chế quản lý, những công cụ hỗ trợ để phát triển thị trường chứng khoán, giúp cho thị trường chứng khoán thực hiện tốt và đầy đủ các chức năng vốn có của nó, thật sự là kênh huy động vốn hiệu quả của nền kinh tế. Có như vậy chúng ta mới có thể thực hiện được mục tiêu tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.

Bên cạnh những kết quả đạt được, bài nghiên cứu vẫn còn những hạn chế nhất định, có thể là những gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo trong thời gian tới. Trước hết, việc dữ liệu được thu thập theo quý với 50 quan sát vẫn cịn ít nên độ vững mạnh của kết quả chưa cao. Tiếp đó, vẫn cịn một số biến kinh tế vĩ mơ quan trọng chưa được đưa vào mơ hình nghiên cứu như cung tiền, giá vàng… cũng như việc

chưa nghiên cứu đến các biến khác cũng có tính đại diện cao cho thị trường chứng khoán như giá trị vốn hóa, giá trị giao dịch…

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Damodar N. Gujarati, 1994. Kinh tế lượng cơ sở. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Băng Tâm, 2010. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Lê Văn Tư và Thân Thị Thu Thủy, 2006. Thị trường chứng khốn. Thành phố

Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Alexandra Horobet and Livia Ilie, 2007. On the dynamic link between stock prices and exchange rates: evidence from Romania. Academy of Economic

Studies Bucharest, Lucian Blaga University of Sibiu.

2. Ali Falahati Farzad Nouri et al., 2013. The effect of inflation on development of stock market. Elixir Marketing Mgmt. 58A, 2013: 14951-14957.

3. Boubakari Ake and Rachelle Wouono Ognaligui, 2010. Financial Stock Market and Economic Growth in Developing Countries: The Case of Douala Stock Exchange in Cameroon. International Journal of Business and Management Vol.

5, No. 5, May 2010: 82-88.

4. Caroline Geetha et al., 2011. The relationship between Inflation and Stock Market: Evidence from Malaysia, United States and China. International Journal

of Economics and Management Sciences Vol. 1, No. 2, 2011: 01-16.

5. Catherine S.F. Ho, 2011. Domestic Macroeconomic Fundamentals and World Stock Market Effects on ASEAN Emerging Markets. Int. Journal of Economics

and Management 5(1), 2011: 1 – 18.

6. Gaurav Agrawal et al., 2010. A Study of Exchange Rates Movement and Stock Market Volatility. International Journal of Business and Management, Vol. 5,

No. 12, December 2010: 62-73.

7. Hisham Handal Abdelbaki, 2013. Causality relationship between macroeconomics variables and stock market development: evidence from

Bahrain. The International Journal of Business and Finance Research, Volume

7, Number 1, 2013: 69-84.

8. Katrakilidis Constantinos et al., 2012. Asymmetric Effects Of Inflation On Stock

Market Prices: New Empirical Evidence Using Greek Data. The Journal of

Applied Business Research, Volume 28, Number 3, May/June 2012: 325-332. 9. Ke Ma and Yingjun Sun, 2012. Research on the Influence of Interest Rate

Regulation on A Share Market Price. Advances in Asian Social Science

(AASS), Vol. 3, No. 2, 2012: 640-644.

10. Khan, Mashrur Mustaque and Yousuf, Ahmed Sadek, 2013. Macroeconomic Forces and Stock Prices: Evidence from the Bangladesh Stock Market. Policy

Research Institute of Bangladesh.

11. Martin Sirucek, 2012. Macroeconomic variables and stock market: US review.

International Journal of Computer Science and Management Studies, Vol. 12, Issue 03, September 2012: 1-9.

12. Mete Feridun et al., 2006. Long-Run Relationship between Economic Growth and Stock Returns: An Empirical Investigation on Canada and the United States. Ekonomicky Casopis , Vol. 54, No. 6, September 2006: 584-596.

13. Mian Sajid Nazir et al., 2010. Relationship between economic growth and stock

market development. African Journal of Business Management Vol. 4(16),

November, 2010: 3473-3479.

14. Qazi Zarrar Zia and Zahid Rahman, 2011. The Causality between Stock Market and Foreign Exchange Market of Pakistan. Interdisciplinary Journal Of Contemporary Research In Business, Vol. 3, No. 5, Sep 2011: 906-919.

15. Robert D. Gay, Jr., 2008. Effect Of Macroeconomic Variables On Stock Market Returns For Four Emerging Economies: Brazil, Russia, India, And China.

International Business & Economics Research Journal, Volume 7, Number 3, March 2008: 1-8.

16. Saeid Aghasia et al., 2013. A study on the effect of interest rate on performance

of stock exchange: A case study of Tehran Stock Exchange. Management

Science Letters 3, 2013: 1357–1362.

17. Samuel Antwi et al., 2013. Impact of Macroeconomic Policies on the Ghana Stock Exchange: A Cointegration Analysis. International Business Research,

Vol. 6, No. 3, 2013: 100-108.

18. Sangmi Mohi-u-Din and Hassan Mohd. Mubasher, 2013. Macroeconomic Variables on Stock Market Interactions: The Indian Experience. Advances In

Management, Vol. 6 (8) Aug. (2013): 39-51.

19. Seyed Mehdi Hosseini et al., 2011. The Role of Macroeconomic Variables on Stock Market Index in China and India. International Journal of Economics and

Finance, Vol. 3, No. 6, November 2011:233-243.

20. SY Ho and NM Odhiambo, 2012. Stock Market Development And Economic Growth In Hong Kong: An Empirical Investigation. International Business &

Economics Research Journal, Volume 11, Number 7, July 2012: 795-808.

21. Tandoh Francis and D. D. Tewari, 2011. Stock returns and inflation: An autoregressive distributed lag (ARDL) econometric investigation on Ghana.

African Journal of Business Management Vol. 5(26), October, 2011: 10550- 10556.

22. Yu Hsing, 2013. The Stock Market and Macroeconomic Factors in Japan and Policy Implications. International SAMANM Journal of Accounting and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thị trường chứng khoán việt nam trong mối tương quan với các nhân tố kinh tế vĩ mô (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)