Kết quả phân tích kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án thủy điện vĩnh sơn 4 (Trang 30 - 31)

CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH KINH TẾ

3.2 Kết quả phân tích kinh tế

Sau khi điều chỉnh giá tài chính sang giá kinh tế và tính tốn các ngoại tác tiêu cực của dự án, kết quả xác định NPV và IRR kinh tế thực của dự án đƣợc tóm tắt theo Bảng 3.2.

Bảng 3.2: Ngân lƣu kinh tế thực tóm tắt

ĐVT: Triệu đồng

Các hạng mục NPV kinh tế thực

Ngân lƣu vào 881.625

Doanh thu 881.625

Ngân lƣu ra 869.320

Chi phí đầu tƣ 483.958

Chi phí vận hành và bảo dƣỡng 52.824 Giá trị kinh tế của rừng 27.086 Thiệt hại kỳ vọng do lũ lụt 217.962 Thiệt hại kỳ vọng do hạn hán 87.491

NPV -50.695

IRR 7,44%

Nguồn: Tính tốn của tác giả.

Kết quả cho thấy, NPV kinh tế âm 50.695 triệu đồng và IRR kinh tế là 7,44% thấp hơn chi phí vốn kinh tế 10%. Nhƣ vậy, dự án không khả thi kinh tế, nhà nƣớc khơng nên cấp phép cho đầu tƣ.

Trong suốt vịng đời của dự án, ngân lƣu ròng kinh tế chỉ dƣơng từ năm thứ nhất đến năm thứ 24 sau khi nhà máy đi vào hoạt động (Phụ lục 9). Các năm cịn lại, ngồi 3 năm xây dựng nhà máy chỉ có ngân lƣu ra, thì lợi ích thu đƣợc hầu nhƣ khơng đủ bù đắp chi phí bởi vì sự gia tăng thiệt hại kỳ vọng do lũ lụt hàng năm.

Mặc dù dự án không khả thi về mặt kinh tế theo mơ hình cơ sở nhƣng trên thực tế các thông số đầu vào thƣờng khơng nhƣ thiết kế, làm cho đánh giá có thể thiên lệch. Vì vậy, luận văn tiến hành phân tích độ nhạy cho tất cả các thông số đầu vào để xác định các biến có thể giúp cải thiện hiệu quả của dự án.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thẩm định dự án thủy điện vĩnh sơn 4 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)