Các giải pháp cần thiết để thực hiện quy trình kiểm tốn nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ tại tổng công ty điện lực TPHCM (Trang 91 - 156)

Kiểm tốn nội bộ là cơng cụ của người quản lý và được nhà quản lý tạo ra. Do đó để kiểm tốn nội bộ hoạt động có hiệu quả thì quy trình kiểm tốn nội bộ phải được ban hành và mọi người cùng thực hiện. Để quy trình được thực hiện hiệu quả cũng như tạo tiền đề cho hoạt động kiểm toán nội bộ tại Tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh phát triển cần có một số giải pháp từ phía Tổng Cơng ty, Tập Đoàn Điện lực Việt Nam và cả Cơ quan Nhà Nước

3.3.1. Giải pháp từ phía Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh và Tập đồn

Điện lực Việt Nam

3.3.1.1. Đối với Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh

Trong thời gian qua, mặc dầu được sự quan tâm nhiều từ Ban lãnh đạo Tổng Công ty đặc biệt là từ Tổng Giám đốc, tuy nhiên để bộ phận Kiểm toán nội bộ thực sự hoạt động có hiệu quả cũng như quy trình kiểm tốn được thực hiện cần có một số giải pháp cần thiết như sau:

- Cần có sự phối hợp đồng bộ từ tất cả các bộ phận phòng/ban và tất cả các đơn vị thành viên vì đối tượng thực hiện quy trình là tất cả mọi người trong Tổng Công ty và đối tượng của kiểm toán nội bộ rất rộng.

- Cán bộ quản lý cần bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn và quản lý mới thấy được nhu cầu cần thiết của hoạt động kiểm tốn nội bộ. Chỉ khi có sự nhận thức đúng đắn của nhà quản lý thì quy trình kiểm tốn nội bộ mới đi vào hoạt động thiết thực và hữu ích.

- Nhân lực vận hành chính của quy trình kiểm tốn nội bộ chính là chuyên viên Phịng KTNB, tiêu chuẩn của Kiểm tốn nội bộ ngoài các tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp cịn phải có năng lực thật sự trong lĩnh vực kế tốn – kiểm tốn. Do đó Tổng Công ty cần phải tạo điều kiện để Phòng KTNB được cập nhật kiến

thức, theo học các khóa chuyên sâu về kế toán, kiểm toán và đặc biệt là kiểm toán nội bộ.

- Về công tác tuyển dụng Tổng Công ty cũng nên mở rộng phạm vi tuyển dụng để có thể tuyển chọn được nhân sự tương đối có sự độc lập về quan hệ ruột thịt để hoạt động kiểm toán được khách quan và có hiệu quả tốt.

- Vì hiện tại Phòng KTNB mới thành lập còn khá mới mẻ với tất cả các đơn vị thành viên và các phòng/ban chức năng trong Tổng Công ty nên Tổng Giám đốc đã rất quan tâm và trực tiếp chỉ đạo cả trong việc ban hành báo cáo kiểm tốn, do đó về lâu dài để hoạt động kiểm toán thật sự phát huy được thế mạnh và quyền hạn của mình về cơ cấu tổ chức Tổng Cơng ty nên thành lập Ban Kiểm tốn nội bộ để có vị trí ngang tầm với các Ban chức năng và các đơn vị thành viên.

- Để các chun viên Phịng Kiểm tốn nội bộ thật sự gắn bó với cơng việc và n tâm công tác cũng như việc điều chuyển cán bộ từ bộ phận khác về làm công tác kiểm toán nội bộ được thuận lợi Tổng Công ty nên ban hành chế độ lương, thưởng tương xứng với năng lực của chuyên viên và tính chất cơng việc của hoạt động kiểm tốn nội bộ.

3.3.1.2. Đối với Tập đồn Điện lực Việt Nam

Tuy việc thực hiện quy trình kiểm tốn nội bộ là cơng việc của riêng Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh, song để quy trình kiểm tốn được thực hiện tốt trước tiên hoạt động kiểm toán phải hoạt động tốt. Do đó về phía Tập đồn Điện lự Việt Nam cần kiến nghị một số giải pháp như sau:

- Khuyến khích hoạt động kiểm toán nội bộ được tổ chức và hoạt động rộng rãi trong các Tổng Cơng ty thuộc tập đồn.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về cơng tác kế tốn, kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ để các Tổng Cơng ty tham gia.

- Ban hành các quy định, văn bản hướng dẫn về cơng tác kiểm tốn nội bộ để tạo tính hiệu lực cho hoạt động kiểm tốn nội bộ.

3.3.2. Giải pháp từ phía Nhà Nƣớc

Về phía cơ quan Nhà Nước để hoạt động kiểm toán nội bộ phát huy hiệu quả, hoạt động kiểm toán nội bộ cũng như tất cả các hoạt động khác chỉ có thể thực hiện tốt và đạt hiệu quả cao trên cơ sở có một hệ thống pháp lý đầy đủ, đồng bộ và phù hợp. Do đó về phía cơ quan Nhà Nước cần có một số giải pháp sau:

- Về lâu dài hoạt động kiểm toán nội bộ phải được quy định trong văn bản Luật, ban hành Chuẩn mực kiểm toán nội bộ, tổ chức việc thi và cấp chứng chỉ kiểm toán viên nội bộ để tạo khuôn khổ pháp lý hướng dẫn cho việc tổ chức cũng như phát triển hoạt động kiểm toán nội bộ ở Việt Nam.

- Trong các văn bản hiện hành chi phối hoạt động kiểm toán nội bộ bao gồm: Quyết định số 832/TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 về quy chế kiểm toán nội bộ áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà Nước và Thông tư số 171/1998/TT-BTC ngày 22/12/1998 hướng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp Nhà nước, đã phần nào đáp ứng được nhu cầu về cơ sở pháp lý cho các doanh nghiệp vận hành và tổ chức bộ máy kiểm tốn nội bộ. Tuy nhiên vẫn cịn vấn đề chưa quy định và chưa phù hợp như: tiêu chuẩn để thiết lập bộ phận kiểm toán nội bộ tại doanh nghiệp do đó các doanh nghiệp cũng chỉ thành lập bộ phận này theo nhu cầu; về tiêu chuẩn của kiểm toán viên nội bộ như hiện nay (kiểm toán viên nội bộ phải công tác thực tế trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế tốn từ 5 năm trở lên, trong đó có ít nhất có 3 năm kinh nghiệm tại doanh nghiệp) các doanh nghiệp khơng thể tuyển được kiểm tốn viên đã có kinh nghiệm làm kiểm tốn nội bộ mà cán bộ kiểm toán nội bộ chủ yếu từ cơng tác tài chính kế tốn chuyển sang.

KẾT LUẬN

Hoạt động kiểm tốn nội bộ có vai trị rất quan trọng trong việc kiểm tra kiểm soát hoạt động của tổ chức, giúp nhà quản lý ngăn chặn được rủi ro ảnh hưởng đến mục tiêu của Doanh nghiệp. Bộ phận kiểm toán nội bộ của Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh đã được thành lập từ nhận thức đúng đắn của Ban Tổng Giám đốc trong việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp. Quy trình kiểm tốn nội bộ xây dựng cho hoạt động của đơn vị là một nhu cầu khách quan và cần phải thực hiện.

Trước nhận thức được điều này, người viết đã thực hiện đề tài xây dựng quy

trình kiểm tốn nội bộ tại Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh qua đó đã tổng

hợp được lý luận chung trong việc xây dựng một quy trình kiểm tốn nội bộ tại các tổ chức kinh tế bằng cách nghiên cứu bản chất, lịch sử hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ, đối tượng của kiểm tốn nội bộ, mơ hình kiểm tốn nội bộ và cuối cùng là quy trình kiểm tốn nội bộ.

Thơng qua việc đánh giá được thực trạng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ và thực hiện khảo sát, phân tích định lượng và đánh giá xác định mục tiêu kiểm toán trong dài hạn và đối tượng kiểm toán trong giai đoạn 2012 - 2015 tại Tổng Công ty; bài viết đã xây dựng được quy trình kiểm tốn nội bộ có tính ứng dụng vào thực tế đồng thời đề ra các kiến nghị cần thiết để thực hiện quy trình kiểm tốn nội bộ vừa xây dựng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2005), Kiểm toán (xuất bản lần thứ tư), NXB Thống Kê.

2. Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (2009), Kiểm toán (tái bản lần thứ sáu), NXB Lao Động Xã Hội. 3. Bộ Tài chính (1997), Quyết định số 832TC/QĐ/CĐKT ban hành quy chế

kiểm toán nội bộ.

4. Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 171/1998/TT-BTC hướng dẫn thực hiện kiểm toán nội bộ doanh nghiệp Nhà nước.

5. Bộ Công Thương (2010), Quyết định 768/QĐ-BCT thành lập công ty mẹ - Tổng Công ty Điện lực TP.HCM.

6. Lưu Diễm Chi (2006), Hồn thiện hoạt động kiểm tốn nội bộ tại các doanh

nghiệp trên địa bàn TP.HCM - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Chính phủ (1996), Nghị định 59/CP ban hành quy chế quản lý tài chính và

hạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước.

8. Vũ Hữu Đức (chủ biên), Nguyễn Phan Quang, Diệp Quốc Huy (1999), Kiểm

toán nội bộ - khái niệm và quy trình, NXB Thống kê.

9. PGS.TS Đặng Thái Hùng (2010), “Một số ý kiến về : Củng cố và kiện toàn bộ máy kiểm tốn nội bộ trong các tập đồn kinh tế”, Tạp chí kế tốn, đăng ngày 12/01/2010 trên tapchiketoan.com.

10. Phan Trung Kiên (2008), Hồn thiện tổ chức kiểm tốn nội bộ trong doanh

nghiệp xây dựng Việt Nam – luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế

Quốc Dân.

11. Huỳnh Thanh Lâm (2008), Phát triển nguồn nhân lực cảu Cơng ty Điện lực

TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020 – luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học

Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh.

12. Ngơ Văn Lý (2004), Một số giải pháp phát triển Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh đến năm 2010 và 2020 – luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học

13. Ths. Mai Đức Nghĩa, “Báo cáo COSO 1992”, tài liệu đọc thêm trong

chương trình học mơn kiểm tốn cao cấp.

14. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp. 15. Quốc hội (2005), Luật kế toán.

16. Quốc hội (2005), Luật kiểm toán nhà nước.

17. Nguyễn Quang Quynh (2003), Giáo trình kiểm tốn hoạt động, NXB Tài

Chính, Hà Nội.

18. Tập đồn Điện lực Việt Nam (2010), Quyết định số 349/QĐ-EVN phê duyệt

điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh.

19. Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tình hình sản xuất

kinh doanh năm 2010.

20. Tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (2010), quyết định số 1612/QĐ- EVNHCMC-TCNS quy định về chức năng nhiệm vụ của các Ban chức năng trong Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh.

21. Tổng Cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (2010), Cơng văn 3941/EVNHCMC-TCNS về việc hồn thiện đề án chuyển đổi các đơn vị trực thuộc thành công ty TNHH một thành viên.

22. Tổng Công ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh (2010), văn bản số 12-TB/ĐUTCT

về việc ban hành chính thức Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Tổng Công ty lần thứ I (Nhiệm kỳ 2010 – 2015).

23. Lê Đình Phương Uyên (2010), Hồn thiện quy trình kiểm tốn nội bộ tại các

doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam - Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

24. Victor Z.Brink and Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội bộ hiện đại đánh giá

các hoạt động và hệ thống kiểm sốt (bản dịch), NXB Tài Chính.

25. www.hcmpc.com.vn , http://portal.hcmpc.com.vn – cổng thông tin nội bộ

Hình 1.1 Mơ hình lý tưởng

Hình 1.2 Mơ hình thực tế

Hội đồng Quản trị Ủy Ban kiểm toán

Kiểm toán nội bộ Tổng Giám đốc

Cán bộ quản lý trung gian

Cán bộ quản lý tác nghiệp

Trách nhiệm báo cáo Trách nhiệm quản lý

Hội đồng Quản trị Ủy Ban kiểm toán

Kiểm toán nội bộ

Tổng Giám đốc

Cán bộ quản lý trung gian

1. Văn phòng

Chức năng: Tham mưu giúp Chủ tịch, Tổng giám đốc EVN HCMC quản lý, chỉ đạo, điều

hành cơng tác hành chính, văn thu, lưu trữ và quản trị, chăm sóc y tế.

Nhiệm vụ:

- Điều phối việc xử lý văn bản, tài liệu các thông báo…gửi đến Văn phòng EVN HCMC; quản lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu, công văn đi, đến EVN HCMC;

- Thực hiện việc rà sốt, trình ký, ghi sổ, đóng dấu và phát hành các tài liệu, công văn (do các Ban soạn thảo) từ EVN HCMC tới các đơn vị trực thuộc, đơn vị thành viên và các cơ quan ngoài EVN HCMC;

- Quản lý con dấu của Tổng Công ty.

- Đề xuất các khóa đào tạo, tập huấn về lĩnh vực văn phịng cho CBCNV trong Tổng Cơng ty;

- Ra thông báo kết luận các cuộc họp do Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc chủ trì;

- Chịu trách nhiệm dự thảo văn bản của Tổng giám đốc chỉ đạo các Ban/Văn phòng thực hiện các Nghị quyết của EVN;

- Lập chương trình cơng tác tuần, tháng của EVN HCMC, của Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốc;

- Tổng hợp tình hình hoạt động chung của cơ quan EVN HCMC;

- Quản lý các hồ sơ thủ tục về đất đai, nhà ở, cư xá của Tổng Công ty; quan hệ các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương để thực hiện các hồ sơ thủ tục về đất đai, nhà ở, chung cư của EVN HCMC;

- Làm đầu mối tiếp khách, công tác lễ tân, phục vụ các hội nghị, hội thảo;

- Tổng hợp, theo dõi, quản lý tài sản và công cụ dụng cụ cho cơ quan EVN HCMC; - Chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên cơ quan EVN HCMC.

2. Ban Tổ chức và Nhân sự

Chức năng: Tham mưu giúp Chủ tịch, Tổng giám đốc EVN HCMC quản lý, chỉ đạo, điều

hành công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, đào tạo phát triền nguồn nhân lực, đổi mới và phát triển doanh nghiệp, cổ phần hóa, lao động tiền lương, chế độ bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, thi đua và khen thưởng.

Nhiệm vụ:

- Xây dựng đề án sắp xếp tổ chức, phương án cổ phần hóa, đổi mới mơ hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh;

- Nghiên cứu, đề xuất việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ tổ chức và hoạt động của EVN HCMC;

- Nghiên cứu đề xuất chủ trương bổ sung ngành nghề kinh doanh của EVN HCMC và các đơn vị;

- Xây dựng đề án tổ chức, sắp xếp, thành lập mới, giải thể các đơn vị và các Ban/Văn phòng cơ quan EVN HCMC;

- Thực hiện công tác đối với cán bộ: lập kế hoạch tuyển dụng, bố trí và sử dụng lao động tại cơ quan EVN HCMC; xây dựng tiêu chuẩn chức danh, tổ chức thi, xếp lương ngạch chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp trong EVN HCMC;

- Xây dựng, nghiên cứu, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá chiến lược, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực của EVN HCMC;

- Thực hiện công tác đào tạo hàng năm;

- Xây dựng, đề xuất ý kiến đối với cơ quan nhà nước về cơ chế chính sách tiền lương, hệ thống thang bảng lương. Trình Tổng giám đốc duyệt định mức, định biên lao động, định mức chi phí tiền lương và quỹ tiền lương kế hoạch.

- Trình các thủ tục cử và quản lý người đại diện phần vốn của EVN HCMC tại các Công ty liên kết;

- Thực hiện công tác tiền lương: xây dựng, phân chia, hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong việc thực hiện nâng lương hàng năm cho người lao động;

- Thực hiện xây dựng tổng hợp, giao chỉ tiêu, thực hiện quyết toán tiền lương đối với các đơn vị trực thuộc;

- Hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc đóng BHXH, BHYT của khối cơ quan và các đơn vị trực thuộc EVN HCMC;

- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng trong EVN HCMC.

3. Ban kế hoạch

Chức năng: Tham mưu giúp Chủ tịch, Tổng Giám đốc EVN HCMC trong việc quản lý,

chỉ đạo, điều hành công tác kế hoạch ngắn, trung và dài hạn; công tác thống kê tổng hợp báo cáo và công tác quản lý cân đối các nguồn về sản xuất kinh doanh (SXKD) chính và các ngành nghề kinh doanh khác của EVN HCMC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ tại tổng công ty điện lực TPHCM (Trang 91 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)