- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU
2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
2.1.1.1 Mức khấu trừ gia cảnh qua các thời kỳ
1991 đến 2008
Bảng 2.1: So sánh Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao giai đoạn 1991 – 2004
Đơn vị tính : Đồng Việt Nam
Năm Đối tƣợng nộp thuế quân tháng / ngƣời Thu nhập bình
Biểu thuế (Thu nhập thƣờng xuyên) Khởi điểm chịu thuế Số bậc thuế suất Thuế suất thấp nhất Thuế suất cao nhất 1/4/1991
Ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ tại
Việt Nam Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp và tiền thƣởng có tính chất tiền lƣơng, tiền cơng
500,000
6 0% 50% Ngƣời nƣớc ngồi có
thu nhập tại Việt Nam 2,400,000
1/6/1994
Ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ tại Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thƣởng, thu nhập từ các nguồn do tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tƣợng nộp thuế Lợi tức.
2,000,000
6 0% 50% Ngƣời nƣớc ngồi có
thu nhập tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, cơng tác ở nƣớc ngồi
8,000,000
1/7/1999
Ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ tại Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ
Ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, cơng tác ở nƣớc ngồi
khác
8,000,000
1/7/2001
Ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ tại Việt Nam
Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thƣởng, thu nhập từ các nguồn do tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp..
3,000,000 6 0% 50% Ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú
tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, cơng tác ở nƣớc ngồi
8,000,000 6 0% 50%
1/7/2004
Ngƣời Việt Nam Thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thƣởng, thu nhập từ các nguồn do tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tƣợng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp…
5,000,000
5 0% 40%
Ngƣời nƣớc ngồi 8,000,000
(Nguồn: Chính phủ (1991, 1994, 1999, 2001, 2004), Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao).
Trƣớc đây gọi là mức khởi điểm chịu thuế ( ngƣỡng thu nhập chịu thuế) từ năm 1991 đến 2008 đƣợc sửa đổi 5 lần, ngƣời Việt Nam và cá nhân khác định cƣ tại Việt Nam nâng từ 500,000 đồng lên 5,000,000 đồng, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam lao động, công tác ở nƣớc ngoài nâng từ 2,400,000 đồng lên 8,000,000 đồng.
Nội dung chủ yếu của các lần sửa đổi là điều chỉnh mức khởi điểm chịu thuế theo hƣớng nâng cao và sửa đổi các quy định về quản lý thuế. Mục đích sửa đổi là giảm nhẹ sự điều tiết đối với thu nhập của các cá nhân, khuyến khích tiêu dùng, kích cầu sản xuất, khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi tuyển dụng lao động là ngƣời Việt Nam phát huy tốt hơn nữa vai trò của thuế thu nhập cá nhân đối với nền kinh tế.
Về đối tƣợng nộp thuế, cá nhân là công dân Việt Nam (gồm cả ngƣời làm việc ở nƣớc ngồi), ngƣời định cƣ khơng thời hạn tại Việt Nam: ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú và khơng cƣ trú tại Việt Nam. Nếu ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên trong năm tính thuế sẽ đƣợc coi là đối tƣợng cƣ trú ở Việt Nam và nộp thuế theo đối tƣợng cƣ trú.
Thu nhập thƣờng xuyên: các khoản thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công, tiền thù lao, tiền thƣởng, các loại thu nhập không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo biểu thuế suất lũy tiến.
Cá nhân có thu nhập từ hoạt động kinh doanh, hiện khơng phải là đối tƣợng nộp thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao.
Thu nhập chƣa thuộc diện chịu thuế là các khoản thu nhập từ lãi tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi ngân hàng, tiền lãi cho vay vốn, lãi mua tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, thu nhập từ hoạt động đầu tƣ chứng khoán, chênh lệch mua bán chứng khoán... Thu nhập khơng thuộc diện chịu thuế cịn là các khoản trợ cấp, phụ cấp mang tính chất khuyến khích và xã hội theo quy định của nhà nƣớc: tiền thƣởng cải tiến kỹ thuật, sáng chế phát minh, các giải thƣởng quốc tế, các giải thƣởng quốc gia theo chế độ nhà nƣớc quy định, các khoản phụ cấp từ ngân sách nhà nƣớc, các khoản tiền bồi thƣờng bảo hiểm, tiền nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…