Khấu trừ gia cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 54)

- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU

2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

2.1.2.1 Khấu trừ gia cảnh

Khấu trừ gia cảnh, theo quy định tại Điều 19 của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Điều 12 của Nghị định số 100/2008/NĐ-CP, khấu trừ gia cảnh là số tiền

đƣợc trừ vào thu nhập chịu thuế trƣớc khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập từ tiền lƣơng, tiền công của đối tƣợng nộp thuế là cá nhân cƣ trú. Trƣờng hợp cá nhân cƣ trú vừa có thu nhập từ kinh doanh, vừa có thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng thì sẽ tính khấu trừ gia cảnh một lần vào tổng thu nhập từ kinh doanh và từ tiền lƣơng, tiền công. Mức khấu trừ gia cảnh đối với đối tƣợng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm. Mức 4 triệu đồng/tháng là mức tính bình qn cho cả năm, khơng phân biệt một số tháng trong năm tính thuế khơng có thu nhập hoặc thu nhập dƣới 4 triệu đồng/tháng. Đối với mỗi ngƣời phụ thuộc mà ngƣời nộp thuế có trách nhiệm ni dƣỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dƣỡng. Đối tƣợng nộp thuế chỉ đƣợc tính khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc nếu đối tƣợng nộp thuế đã đăng ký thuế và đƣợc cấp mã số thuế. Việc khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc thực hiện theo nguyên tắc mỗi ngƣời phụ thuộc chỉ đƣợc tính khấu trừ một lần vào một đối tƣợng nộp thuế trong năm tính thuế. Ngƣời phụ thuộc mà đối tƣợng nộp thuế có trách nhiệm ni dƣỡng phát sinh tháng nào thì đƣợc tính khấu trừ tháng đó. Trƣờng hợp nhiều đối tƣợng nộp thuế có chung ngƣời phụ thuộc phải ni dƣỡng thì các đối tƣợng nộp thuế phải tự thoả thuận để đăng ký khấu trừ gia cảnh vào một đối tƣợng nộp thuế. Đối tƣợng nộp thuế có trách nhiệm kê khai số ngƣời phụ thuộc đƣợc khấu trừ và phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về tính trung thực trong việc kê khai này.

Xây dựng cơ chế khấu trừ gia cảnh cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế

Về ngƣỡng chịu thuế, Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao Việt Nam chọn lựa phƣơng pháp xác định ngƣỡng thu nhập chịu thuế. Lập luận cơ bản là do thu nhập của ngƣời dân Việt Nam hiện nay còn thấp, nên việc thu thuế từ đồng thu nhập đầu tiên không đƣợc hợp lý trong hồn cảnh đất nƣớc ta. Nhà nƣớc có cơ hội tốt nhất để kiểm soát thu nhập của ngƣời dân và quản lý việc kê khai nộp thuế với nhiều đối tƣợng, đã khơng kiểm sốt đƣợc trong giai đoạn thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao ở Việt Nam vừa qua, mặt khác qua q

trình nâng cao tính tự nhận thức trong nộp thuế, những ngƣời có thu nhập thấp lại đƣợc hƣởng lợi từ những chính sách trợ cấp của nhà nƣớc, vì qua kê khai nộp thuế, nhà nƣớc biết đƣợc thu nhập của họ để thực hiện trợ cấp. Luật thuế thu nhập cá nhân về mặt kỹ thuật, đƣợc thiết kế là khấu trừ gia cảnh đối với cá nhân là đối tƣợng nộp thuế. Tuy nhiên, xét về bản chất vẫn là xác định ngƣỡng chịu thuế. Chúng ta đã đề cập đến những hạn chế của Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao, trong đó có vấn đề xác định ngƣỡng thu nhập chịu thuế thì vơ hình chung Luật thuế thu nhập cá nhân vẫn vấp phải điểm hạn chế này. Mặt khác, lợi ích của nhà nƣớc cũng bị ảnh hƣởng bởi quy định này. Sau một năm quyết toán thuế thu nhập cá nhân, nếu thu nhập chƣa đến mức phải chịu thuế thu nhập cá nhân thì cá nhân tạm nộp thuế có quyền yêu cầu cơ quan thuế hồn trả tiền thuế. Trong khi đó, khi trích nộp thuế thu nhập cá nhân đối với những đối tƣợng trên thì cơ quan chi trả thu nhập đƣợc hƣởng thù lao 0,5% thu nhập đƣợc khấu trừ. Khi hồn trả thuế, nhà nƣớc khơng thu đƣợc thuế mà còn mất thêm khoản tiền thƣởng thù lao cho các đơn vị chi trả thu nhập và những khoản chi phí để quản lý thu khoản thuế này. Hơn nữa, quy định này còn gây khó khăn cả đơn vị chi trả và ngƣời nộp thuế, nhất là trong trƣờng hợp tổng thu nhập của ngƣời lao động dƣới 60 triệu đồng/năm vì họ khó chứng minh đƣợc thu nhập để hoàn trả thuế.

Đây là vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất trong quá trình soạn thảo, lấy ý kiến của nhân dân và thông qua tại Quốc hội. Sự ủng hộ xuất phát từ cơ sở thay vì áp dụng mức khởi điểm chịu thuế chung cho mọi đối tƣợng nộp thuế (có tính riêng đối với ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam), chuyển sang áp dụng khấu trừ gia cảnh, tức là có tính đến hồn cảnh cá nhân của đối tƣợng nộp thuế. Điều này làm cho việc xác định nghĩa vụ thuế của mỗi đối tƣợng nộp thuế đƣợc công bằng hơn. Tuy nhiên, điểm gây nhiều tranh cãi là ở chỗ, mức khấu trừ nên là bao nhiêu cho bản thân đối tƣợng nộp thuế và cho ngƣời phụ thuộc. Sau khi thảo luận khá sôi nổi và thẳng thắn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua mức khấu trừ cho bản thân đối tƣợng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, cho mỗi ngƣời phụ

thuộc mà đối tƣợng nộp thuế có nghĩa vụ ni dƣỡng là 1,6 triệu đồng/tháng. Theo quan điểm của cơ quan thuế, mức khấu trừ này đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu tình hình kết quả tăng trƣởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chính sách tiền lƣơng, tiền công của nhà nƣớc và các kết quả điều tra xã hội học về thu nhập, chi tiêu thƣờng xuyên của các tầng lớp dân cƣ.

Có ý kiến cho rằng, mức khấu trừ gia cảnh nhƣ trên là thấp. Tuy nhiên, mức khấu trừ gia cảnh nhƣ trên là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm tới và phù hợp với quản điểm cải cách hệ thống thuế của Việt Nam. Theo đó, với mức thu nhập bình qn đầu ngƣời cho năm 2009 là khoản 1,5 triệu đồng/tháng thì mức khấu trừ cho bản thân đối tƣợng nộp thuế ở mức 4 triệu đồng/tháng có ý nghĩa rằng, chỉ những ngƣời có thu nhập từ trung bình khá trở lên mới phải nộp thuế (và chỉ phải nộp đối với phần thu nhập vƣợt trên mức khấu trừ này). Những năm sau đó, khi thu nhập tăng lên, mức khấu trừ này sẽ tiến gần đến với mức thu nhập trung bình trong xã hội và khi đó những ngƣời có thu nhập ở mức trung bình trở lên sẽ phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Điều này có nghĩa là Luật sẽ tự động mở rộng diện tích đánh thuế để thực hiện nguyên tắc mọi cơng dân có thu nhập (trừ trƣờng hợp thu nhập quá thấp) đều có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nƣớc, từ đó đảm bảo cơng bằng trong điều tiết thu nhập của tầng lớp dân cƣ. Tất nhiên, đến một thời điểm nào đó, khi thu nhập và mức sống của dân cƣ đó tăng rất cao, Quốc hội sẽ xem xét điều chỉnh mức khấu trừ này cho phù hợp với định hƣớng vừa phân tích trên. Việc khấu trừ cho ngƣời phụ thuộc đƣợc thực hiện theo nguyên tắc mỗi ngƣời phụ thuộc đƣợc tính khấu trừ một lần vào một đối tƣợng nộp thuế. Những ngƣời phụ thuộc đƣợc khấu trừ khá rộng, bao gồm: con chƣa thành niên, con đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, con tàn tật khơng có khả năng lao động; các cá nhân khác khơng có thu nhập hoặc có thu nhập nhƣng thấp hơn mức quy định của Chính phủ hoặc khơng có nơi nƣơng tựa mà ngƣời nộp thuế phải trực tiếp nuôi dƣỡng (gồm cha, mẹ, vợ chồng, cơ, dì, chú, bác, cháu…). Luật cũng không khống chế mức khấu trừ tối đa cho ngƣời phụ

thuộc (trong dự thảo Luật lấy ý kiến nhân dân, dự kiến khống chế mức khấu trừ tối đa cho ngƣời phụ thuộc là 10 triệu đồng/tháng).

Việc mở rộng diện khấu trừ nhƣ trên cho những ngƣời phụ thuộc đảm bảo thực hiện công bằng trong điều tiết thu nhập và phù hợp với đạo lý xã hội của ngƣời Việt Nam.

Việc áp dụng khấu trừ gia cảnh thay cho mức khởi điểm chịu thuế: Thay việc áp dụng mức khởi điểm chịu thuế tại Pháp lệnh thuế thu nhập cao (đối với ngƣời Việt Nam là 5.000.000đ và ngƣời nƣớc ngoài 8.000.000đ), mức khởi điểm chịu thuế 15 triệu đồng cho thu nhập không thƣờng xuyên cũng bãi bỏ, thay bằng quy định về khấu trừ gia cảnh (cho cá nhân là 4.000.000đ và ngƣời phụ thuộc là 1.600.000đ) và mở rộng áp dụng đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh.

2.1.2.2 Bậc thuế ( khung thuế) và thuế suất :

Gồm có 7 bậc thuế , thuế suất thấp nhất là 5%, thuế suất cao nhất là 35%, thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lƣơng, tiền công đƣợc áp dụng theo biểu thuế lũy tiến từng phần theo quy định tại Điều 22 Luật Thuế thu nhập cá nhân, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.4 Biểu thuế luỹ tiến từng phần Bậc Bậc

thuế thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính

Phần thu nhập tính thuế/tháng(triệu đồng) Thuế suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35

Luật Thuế thu nhập cá nhân)

Thu nhập tính thuế áp dụng Biểu thuế này là thu nhập của cá nhân cƣ trú có thu nhập chịu thuế từ kinh doanh và từ tiền lƣơng, tiền công sau khi đã trừ đi khoản khấu trừ gia cảnh, các khoản đóng bảo hiểm bắt buộc, khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.

2.1.3 Đóng góp của thuế thu nhập cá nhân

Trong gần 3 năm thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân đã từng bƣớc giải quyết sự cách biệt, không hợp lý về thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập về tiền cơng, tiền lƣơng và ngƣời có thu nhập từ kinh doanh. Cơ quan thuế bƣớc đầu quản lý đƣợc thu nhập của một bộ phận dân cƣ, cấp mã số thuế và đƣa vào diện quản lý đối tƣợng nộp thuế ngày càng tăng đối với ngƣời làm công ăn lƣơng, thực hiện phân phối lại thu nhập, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm nộp thuế của cá nhân và trách nhiệm khấu trừ thuế tại nguồn đối với các đơn vị chi trả, góp phần tăng thu ngân sách nhà nƣớc. Do đó việc điều chỉnh bậc thuế và khung thuế cần đƣợc nghiên cứu để xác định mức thuế thu nhập cá nhân cho phù hợp.

Điều chỉnh thuế suất theo hƣớng giảm thuế suất cao nhất, thấp nhất, và tăng bậc thuế suất, thống nhất biểu thuế đối với ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài, điều này đãm bảo nguyên tắc nguồn gốc trong chuẩn mực hệ thống thuế. Theo Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao, thu nhập thƣờng xuyên chịu thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần với bốn mức thuế suất, thấp nhất là 10% và cao nhất là 40%. Đối với thuế thu nhập từ kinh doanh và từ tiền lƣơng, tiền công, Luật thuế thu nhập cá nhân vẫn áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần nhƣng mức thuế suất thấp nhất giảm xuống còn 5% và mức thuế suất cao nhất giảm xuống còn 35% với số lƣợng bậc thuế nâng lên thành bảy bậc và áp dụng chung cho cả ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi thay vì sử dụng 2 biểu thuế riêng biệt nhƣ ở thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao ).

2.2 Khấu trừ gia cảnh

2.2.1 Tính hợp lý về khấu trừ gia cảnh hiện nay ở Việt Nam

Từ mức khởi điểm chịu thuế đến mức khấu trừ gia cảnh, khi xây dựng luật thuế thu nhập cá nhân, điều mà các chính phủ quan tâm nhất là xác định mức khởi điểm chịu thuế là bao nhiêu để thuế thu nhập cá nhân phát huy tốt vai trị của nó trong việc điều tiết thu nhập, kích thích nền kinh tế phát triển, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Mức khởi điểm thu nhập chịu thuế nhƣ hiện nay 4 triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm) cao gấp 4,8 lần so với mức lƣơng tối thiểu (830,000 đồng/tháng).

Thông tƣ 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân

Đối với thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng

Các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc nhƣ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc và các khoản bảo hiểm bắt buộc khác theo quy định của pháp luật.

Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học.

Đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập chịu thuế từ kinh doanh đƣợc xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.

Mức khấu trừ gia cảnh đối với đối tƣợng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm và đối với mỗi ngƣời phụ thuộc mà ngƣời nộp thuế có trách nhiệm ni dƣỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dƣỡng. Việc quy định mức khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc đã là một bƣớc tiến lớn trong việc hồn thiện chính sách thuế thu nhập cá nhân. Nhìn bề ngồi thu thuế theo hộ gia đình có vẻ hợp lý. Tuy nhiên muốn thực hiện đƣợc chế độ đó phải

có điều kiện là gia đình ổn định và phải đƣa ra đƣợc định nghĩa cụ thể về gia đình. Nếu đơn vị tính thuế là cá nhân, thì trƣớc hết ngƣời nộp thuế cũng đƣợc phép khấu trừ các chi phí cho bản thân, chi phí ni con, ni bố mẹ già, chi phí ni ngƣời tàn tật. Trong thực tế ở nhiều nƣớc, quy định này lại bị ngƣời nộp thuế lợi dụng việc khấu trừ cho con hoặc ngƣời phụ thuộc mà khấu trừ hai lần (nhất là trong trƣờng hợp ngƣời phụ thuộc không ở cùng trong gia đình). Giải pháp khắc phục đƣợc nhiều nƣớc áp dụng là mọi ngƣời thuộc diện kê khai khấu trừ phải kê mã số thuế cá nhân để cơ quan thuế kiểm sốt. Mặc dù đơn vị tính thuế là cá nhân khó đạt đƣợc sự cơng bằng so với đơn vị tính thuế là gia đình song lại nhận đƣợc sử ủng hộ rộng rãi nhất, vì nó thích hợp với hệ thống thuế thu nhập chuẩn.

.2.2.2 Các nhân tố tác động đến sự hình thành mức khấu trừ gia cảnh

Nhằm xác định các nhân tố tác động đến mức khấu trừ gia cảnh, Luận văn thu thập số liệu thống kê thứ cấp hàng quý, từ quí 1/1995 đến quí 1/2011, nhƣ trong bảng 2.5.

Bảng 2.5 : Các nhân tố tác động đến sự hình thành mức khấu trừ gia cảnh

STT Thời gian Mức khấu trừ trong nƣớc Mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời Lƣơng TT GDP bình quân đầu ngƣời Chỉ số giá (%) 1 Quý 1-1995 1,500,000 470,307 360,000 783,159 107.54 2 Quý 2-1995 1,500,000 470,307 360,000 781,604 111.46 3 Quý 3-1995 1,500,000 470,307 360,000 780,119 112.35 4 Quý 4-1995 1,500,000 470,307 360,000 777,574 112.91 5 Quý 1-1996 1,500,000 548,568 360,000 909,756 100.90 6 Quý 2-1996 1,500,000 548,568 360,000 910,169 98.80 7 Quý 3-1996 1,500,000 548,568 360,000 911,574 100.40 8 Quý 4-1996 1,500,000 548,568 360,000 920,254 101.40 9 Quý 1-1997 1,500,000 582,579 360,000 1,011,989 102.10 10 Quý 2-1997 1,500,000 582,579 360,000 1,036,620 101.08

STT Thời gian Mức khấu trừ trong nƣớc Mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời Lƣơng TT GDP bình quân đầu ngƣời Chỉ số giá (%) 11 Quý 3-1997 1,500,000 582,579 360,000 1,039,544 101.99

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)