Tính hợp lý về khấu trừ gia cảnh hiện nay ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 60 - 61)

- CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHẤU TRỪ TRONG THUẾ THU

2.1. Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam

2.2.1 Tính hợp lý về khấu trừ gia cảnh hiện nay ở Việt Nam

Từ mức khởi điểm chịu thuế đến mức khấu trừ gia cảnh, khi xây dựng luật thuế thu nhập cá nhân, điều mà các chính phủ quan tâm nhất là xác định mức khởi điểm chịu thuế là bao nhiêu để thuế thu nhập cá nhân phát huy tốt vai trị của nó trong việc điều tiết thu nhập, kích thích nền kinh tế phát triển, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Mức khởi điểm thu nhập chịu thuế nhƣ hiện nay 4 triệu đồng/tháng (48 triệu đồng/năm) cao gấp 4,8 lần so với mức lƣơng tối thiểu (830,000 đồng/tháng).

Thông tƣ 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân

Đối với thu nhập từ tiền lƣơng, tiền cơng

Các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc nhƣ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với một số ngành, nghề phải tham gia bảo hiểm bắt buộc và các khoản bảo hiểm bắt buộc khác theo quy định của pháp luật.

Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học.

Đối với thu nhập từ kinh doanh, thu nhập chịu thuế từ kinh doanh đƣợc xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan trực tiếp đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.

Mức khấu trừ gia cảnh đối với đối tƣợng nộp thuế là 4 triệu đồng/tháng, 48 triệu đồng/năm và đối với mỗi ngƣời phụ thuộc mà ngƣời nộp thuế có trách nhiệm ni dƣỡng là 1,6 triệu đồng/tháng kể từ tháng phát sinh nghĩa vụ nuôi dƣỡng. Việc quy định mức khấu trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc đã là một bƣớc tiến lớn trong việc hồn thiện chính sách thuế thu nhập cá nhân. Nhìn bề ngồi thu thuế theo hộ gia đình có vẻ hợp lý. Tuy nhiên muốn thực hiện đƣợc chế độ đó phải

có điều kiện là gia đình ổn định và phải đƣa ra đƣợc định nghĩa cụ thể về gia đình. Nếu đơn vị tính thuế là cá nhân, thì trƣớc hết ngƣời nộp thuế cũng đƣợc phép khấu trừ các chi phí cho bản thân, chi phí ni con, ni bố mẹ già, chi phí ni ngƣời tàn tật. Trong thực tế ở nhiều nƣớc, quy định này lại bị ngƣời nộp thuế lợi dụng việc khấu trừ cho con hoặc ngƣời phụ thuộc mà khấu trừ hai lần (nhất là trong trƣờng hợp ngƣời phụ thuộc không ở cùng trong gia đình). Giải pháp khắc phục đƣợc nhiều nƣớc áp dụng là mọi ngƣời thuộc diện kê khai khấu trừ phải kê mã số thuế cá nhân để cơ quan thuế kiểm sốt. Mặc dù đơn vị tính thuế là cá nhân khó đạt đƣợc sự cơng bằng so với đơn vị tính thuế là gia đình song lại nhận đƣợc sử ủng hộ rộng rãi nhất, vì nó thích hợp với hệ thống thuế thu nhập chuẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mức khấu trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân tại việt nam (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)