Phƣơng pháp thực hiện gian lận nhằm mục đích thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 44 - 50)

2.1 Thực trạng sai lệch thuế phát hiện qua thanhtra tại Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng

2.1.4. Phƣơng pháp thực hiện gian lận nhằm mục đích thuế

Báo cáo tổng kết công tác thanh tra qua các năm đã tổng hợp các hành vi sai lệch thuế, trong đó liệt kê các hành vi gian lận thuế chủ yếu gồm 3 nhóm hành vi: che dấu doanh thu, khai khống chi phí, đánh giá sai tài sản (chủ yếu bao gồm hàng tồn kho, nợ phải thu và TSCĐ).

a) Che giấu doanh thu bao gồm các phương pháp:

 Gian lận doanh thu qua thỏa thuận giá đƣợc thực hiện thông qua sự thông

đồng giữa bên mua và bên bán thông qua ngụy tạo nội dung hợp đồng mua bán, chứng từ thanh toán, các thỏa thuận giảm giá hàng bán. Gian lận doanh thu qua thỏa thuận giá xảy ra nhiều ở các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có quan hệ liên doanh, liên kết với các công ty ở các quốc gia khác. Gian lận đƣợc thực hiện thơng qua hình thức chuyển giá nhằm giảm số thuế phải nộp tại Việt Nam. Gian lận này dẫn đến nhiều DN có giá bán hết sức bất hợp lý, thậm chí có trƣờng hợp giá bán thấp hơn giá vốn hàng bán, dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh liên tục lỗ vƣợt trên vốn chủ sở hữu nhiều năm.

 Bán hàng khơng xuất hóa đơn đối với các trƣờng hợp cung cấp hàng hoá, dịch

dựng, xăng dầu, bán lẻ.... hoặc bán hàng ghi hoá đơn thấp hơn giá thực tế thu tiền. Các vụ vi phạm trốn thuế của các cửa hàng kinh doanh xe gắn máy là một điển hình của thủ đoạn gian lận doanh thu theo cách này. Trong 2004, 2005 Cục thuế TP.HCM đã kiểm tra và phát hiện 6 DN gian lận thuế bằng thủ đoạn khai thấp giá bán so với thực tế và buộc truy thu tới hơn 4,6 tỷ đồng.

b) Ghi nhận sai kỳ kế toán bao gồm:

 Ghi nhận doanh thu khơng phù hợp chi phí.

 Hoãn doanh thu bằng cách ghi nhận doanh thu là một khoản ngƣời mua ứng

trƣớc tiền hàng, đƣợc hợp thức hóa bằng biên bản đối chiếu cơng nợ giữa bên mua và bên bán xem đó là khoản khách hàng ứng trƣớc tiền hàng. Đối với các DN thuộc ngành xây dựng thƣờng hỗn doanh thu đối với các cơng trình xây dựng đã hồn thành, có biên bản nghiệm thu cơng trình trong năm nhƣng không ghi nhận doanh thu kịp thời.

c) Đánh giá tài sản không hợp lý

 Đối với khoản mục hàng tồn kho:

 Trích lập các khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho không đảm bảo điều

kiện trích lập theo đúng hƣớng dẫn của Bộ Tài Chính.

 DN thực hiện thủ đoạn chuyển giá bằng cách đẩy giá mua hàng hóa, dịch vụ

của cơng ty mẹ ở nƣớc ngồi cao hơn thực tế nhằm làm tăng chi phí, giảm thu nhập chịu thuế.

 Thứ ba, sai lệch chi phí do việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

thƣờng không đƣợc thực hiện đối với các DN ngoài quốc doanh, các DN vừa và nhỏ dẫn đến việc tính giá thành khơng chính xác làm ảnh hƣởng đến thu nhập chịu thuế.

 Đối với khoản phải thu: Lập dự phịng nợ phải thu khơng đủ điều kiện trích

lập.

Đối với khoản mục TSCĐ :

Sai phạm bao gồm không vốn hố chi phí đủ điều kiện vốn hóa theo quy định bao gồm các khoản chi phí lãi vay, chênh lệch tỷ giá phát sinh trong giai đoạn

đầu tƣ, giai đoạn xây dựng cơ bản TSCĐ. Áp dụng phƣơng pháp khấu hao, thời gian khấu hao khơng phù hợp dẫn đến tăng chi phí khấu hao tƣơng ứng nhằm giảm lợi nhuận trong kỳ. Trích khấu hao đối với tài sản chƣa chuyển quyền sở hữu, sử dụng của DN, trích khấu hao đối với TSCĐ khơng có giấy tờ chứng minh đƣợc thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh; khấu hao đối với TSCĐ không sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

d) Khai khống nợ phải trả và chi phí:

 DN hạch tốn các khoản chi khơng có thật, nhằm nâng khống chi phí, khai

khống nợ phải trả thơng qua thủ đoạn trích trƣớc vào chi phí nhƣng thực tế khơng chi, sử dụng hóa đơn bất hợp pháp. Một số DN sử dụng bảng kê thu mua hàng nông, lâm, thủy hải sản nhƣng thực tế là mua của các đối tƣợng thƣơng lái để hạch toán vào chi phí, để hợp thức hóa hàng mua trơi nổi khơng có hố đơn, chứng từ, nhất là đối với các DN kinh doanh nông, lâm, thủy, hải sản.

 Hạch tốn vào chi phí trong kỳ các khoản chi phí lẽ ra phải phân bổ cho

nhiều kỳ.

 Hạch tốn vào chi phí các khoản chi phí cá nhân khơng liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh. Sai lệch này chủ yếu xảy ra ở khoản mục chi phí quản lý DN.

Ngồi ra cịn có những nhóm hành vi vi phạm chính sách thuế. Nhóm này thơng thƣờng bao các vi phạm dƣới các hình thức:

 Áp dụng sai chính sách ƣu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp dẫn

đến giảm số thuế phải nộp.

 Không điều chỉnh các khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu

thuế, bao gồm: khoản chi phí nguyên vật liệu vƣợt quá định mức tiêu hao do DN tự xây dựng; chi phí lãi vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính vƣợt mức lãi suất thực tế căn cứ vào hợp đồng vay, hoặc chi phí lãi vay khơng phục vụ sản xuất kinh doanh, lãi vay để góp vốn điều lệ hoặc phần lãi vay tƣơng ứng với phần vốn

điều lệ chƣa góp đủ theo đăng ký. Các khoản chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi tiền vay tƣơng ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu kể cả trƣờng hợp cơ sở kinh doanh đã đi vào sản xuất kinh doanh…

Kết quả khảo sát về mức độ thƣờng xuyên của của việc sử dụng các thủ thuật gian lận thuế ở Hình 2.3 cho thấy gian lận chủ yếu tập trung vào khai khống chi phí chiếm 49%, che giấu doanh thu chiếm 35%, đánh giá sai tài tản chiến 13%.

Các thủ đoạn gian lận

Khai khống chi phí 49% Che dấu doanh thu

35% Đánh giá sai tài sản

13%

Loại khác 3%

Khai khống chi phí Che dấu doanh thu Đánh giá sai tài sản Loại khác

Hình 2.3 Thủ đoạn gian lận nhằm mục đích thuế Gian lận doanh thu: Gian lận doanh thu:

Các thủ đoạn gian lận doanh thu thường được sử dụng

29 26 22 15 67% 60% 51% 35% 0 5 10 15 20 25 30 35 Thông đồng với bên mua thỏa thuận giảm

giá bán ghi trên hóa đơn Bỏ doanh thu ngồi sổ sách Hỗn doanh thu Phản ánh sai niên độ Loại khác Series1 Series2

Kết quả khảo sát cho thấy các thủ đoạn gian lận doanh thu trên Báo cáo tổng kết ngành đều đƣợc hầu hết cán bộ trả lời cho rằng các thủ đoạn này thƣờng xảy ra. Trong đó, thủ đoạn đƣợc sử dụng nhiều nhất là gian lận giá bán có sự thơng đồng với bên mua (chiếm 67% trên tổng số ngƣời trả lời), kế đến là thủ đoạn bỏ doanh thu ngoài sổ sách (chiếm 60% trên tổng số ngƣời trả lời); hoãn doanh thu (chiếm 51% trên tổng số ngƣời trả lời); hạch toán doanh thu sai niên độ (chiếm 35% trên tổng số ngƣời trả lời).

Các thủ đoạn khai khống chi phí

29 24 7 16% 56% 67% 0 5 10 15 20 25 30 35

Ghi nhận khoản chi phí tương ứng khoản nợ phải trả khơng có thật

Hạch tốn các khoản chi phí cá nhân Hạch tốn vào chi phí trong kỳ các khoản lẽ ra phải phân bổ

Hình 2.5. Thủ thuật gian lận chi phí nhằm mục đích thuế thƣờng đƣợc sử dụng Thủ đoạn gian lận thuế bằng cách khai khống chi phí chủ yếu bao gồm các Thủ đoạn gian lận thuế bằng cách khai khống chi phí chủ yếu bao gồm các hình thức nhƣ khai khống cơng nợ và các khoản chi phí khơng có thật (chiếm 67% trên tổng số ngƣời trả lời); hạch tốn các khoản chi phí cá nhân vào chi phí hoạt động của công ty (chiếm 56% trên tổng số ngƣời trả lời);

Đánh giá sai tài sản:

Gian lận này thƣờng diễn ra ở khoản mục hàng tồn kho, nợ phải thu và TSCĐ.

Gian lận chi phí do đánh giá sai tài sản 34 20 19 14 5 12% 33% 44% 47% 79% 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Chuyển giá Lập dự phịng các khoản khơng đủ tiêu

chuẩn lập dự phịng

Áp dụng sai phương

pháp tính giá thành sản phẩm dẫn đến đẩy giá thành cao

hơn thực tế.

Khơng vốn hóa các khoản chi phí đủ điều

kiện vốn hóa

Khác

Hình 2.6. Gian lận đánh giá sai tài sản

Thủ đoạn sử dụng để đánh giá sai tài sản nhằm trốn thuế là thủ đoạn chuyển giá (chiếm tỷ lệ 79% tổng số ngƣời trả lời) làm tăng giá mua nguyên vật liệu, TSCĐ từ cơng ty nƣớc ngồi có quan hệ liên doanh liên kết; lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu không đủ điều kiện lập dự phòng theo quy định (chiếm tỷ lệ 47% tổng số ngƣời trả lời); áp dụng sai phƣơng pháp tính giá thành (chiếm tỷ lệ 44% tổng số ngƣời trả lời) thông thƣờng do doanh nghiệp không thực hiện đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính giá thành sản phầm hồn thành, do đó dẫn đến giá thành khơng chính xác, từ đó làm sai lệch thu nhập chịu thuế. Thủ đoạn gian lận khác thƣờng sử dụng là khơng vốn hóa vào giá trị tài sản các khoản chi phí đủ điều kiện vốn hóa.

Nhƣ đã đề cập ở Chƣơng 1, hành vi gian lận phân biệt với hành vi sai sót ở yếu tố lỗi cố ý hoặc vơ ý, vụ lợi hoặc khơng vụ lợi. Theo quy định của pháp luật thì hành vi cố ý để ngồi sổ sách và khơng kê khai thuế đối với các giao dịch thực tế làm phát sinh nghĩa vụ thuế đƣợc xem là hành vi trốn thuế. Nhƣ vậy hành vi trốn thuế là một hình thức gian lận thuế. Tuy nhiên, kết quả xử lý hành vi trốn thuế chiếm tỷ lệ rất thấp.

Bảng 2.3. Tình hình xử phạt trốn lận thuế qua thanh tra ĐVT: 1000 đ ĐVT: 1000 đ Chỉ tiêu Số vụ Số thuế xử phạt Tổng số cuộc thanh tra Tổng số thuế sai lệch Số cuộc trốn lậu Tổng số cuộc %Số thuế trốn lậu Tổng sai lệch Năm 2008 7 179,851 24 3,710,932 29% 4.85% Năm 2009 6 207,230 37 66,263,145 16% 0.31% Năm 2010 6 1,012,818 42 41,024,985 14% 2.47%

Tổng hợp từ nguồn: Báo cáo kết quả Thanh tra thuế - Cục thuế tỉnh Bình Dương

Điều này cho thấy công tác thanh tra chƣa thật sự hiệu quả trong việc phát hiện các hành vi gian lận thuế dƣới dạng khơng hạch tốn đầy đủ vào sổ sách kế tốn các giao dịch có liên quan đến nghĩa vụ thuế, chỉ dừng lại ở việc phát hiện các gian lận, sai sót có thể hiện trên sổ sách kế toán, chứng từ kế toán và tờ khai nộp thuế của DN.

Việc phân biệt hành vi gian lận và hành vi trốn thuế có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập các kỹ thuật thanh tra nhằm giảm thiểu rủi ro sai lệch thuế xuống mức thấp nhất. Hành vi gian lận thuế bỏ ngồi sổ sách là nhóm các hành vi rất khó phát hiện. Để phát hiện các các hành vi này địi hỏi phải áp dụng nhóm các kỹ thuật thanh tra phù hợp nhƣ: sử dụng phân tích tỷ số để phát hiện gian lận, thông tin bên thứ ba, kiểm tra vật chất (kiểm kê)…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 44 - 50)