Đánh giá thực trạng sai lệch thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 50 - 52)

2.1 Thực trạng sai lệch thuế phát hiện qua thanhtra tại Cục thuế tỉnh Bình Dƣơng

2.1.5 Đánh giá thực trạng sai lệch thuế

Thông qua thu thập thông tin từ báo cáo tổng kết ngành, thống kê các sai lệch thuế trên mẫu 65 biên bản thanh tra qua các năm, phát phiếu khảo sát các cán bộ thanh tra, có thể đánh giá chung về thực trạng sai lệch thuế nhƣ sau:

2.1.5.1 Đối tƣợng có sai lệch thuế xét dƣới góc độ nguyên nhân gây sai lệch thuế

Sai lệch thuế chủ yếu là do DN áp dụng sai chính sách thuế. Tuy nhiên qua thống kê từ kinh nghiệm của cán bộ thanh tra cũng còn một tỷ lệ không nhỏ sai lệch thuế là do DN cố tình nhằm làm giảm số thuế phải nộp. Gian lận thuế thƣờng xảy ra ở các DN Ngoài quốc doanh, DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, DN có quy mơ vừa

và nhỏ. DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện gian lận chủ yếu liên quan đến chuyển giá quốc tế với số thuế gian lận rất lớn.

2.1.5.2. Các khoản mục thƣờng phát sinh sai lệch thuế

Các khoản mục có sai lệch thuế phát hiện qua thanh tra chủ yếu nằm ở khoản mục chi phí hoạt động, doanh thu, chi phí trích trƣớc, chi phí hoạt động tài chính, giá vốn hàng bán.

Qua khảo sát, nguyên nhân sai lệch thuế đƣợc phát hiện qua thanh tra xảy ra nhiều nhất là do sai sót trong áp dụng sai chính sách thuế, kế đến là do doanh nghiệp cố tình gian lận thuế.

2.1.5.3. Phƣơng pháp thực hiện gian lận nhằm mục đích thuế

Thủ đoạn gian lận thuế bằng cách khai khống chi phí chủ yếu bao gồm các hình thức nhƣ khai khống công nợ và các khoản chi phí khơng có thật, thơng thƣờng là gian lận đối với khoản mục chi phí trích trƣớc thực tế khơng chi; hạch tốn các khoản chi phí cá nhân vào chi phí hoạt động của cơng ty; khơng thực hiện vốn hóa các khoản chi phí đủ điều kiện vốn hóa mà hạch tốn thẳng vào chi phí trong kỳ làm giảm thu nhập chịu thuế.

Gian lận doanh thu: chủ yếu thực hiện bằng cách gian lận giá bán có sự thơng đồng với bên mua; bỏ doanh thu ngồi sổ sách; hỗn doanh thu; hạch tốn doanh thu khơng đúng kỳ.

Thủ đoạn sử dụng để đánh giá sai tài sản nhằm trốn thuế là thủ đoạn chuyển giá làm tăng giá mua nguyên vật liệu, TSCĐ từ công ty nƣớc ngồi có quan hệ liên doanh liên kết; lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phịng nợ phải thu khơng đủ điều kiện lập dự phòng theo quy định; áp dụng sai phƣơng pháp tính giá thành xảy ra chủ yếu ở các DN ngồi quốc doanh. Nhóm DN này thƣờng ít khi đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để tính giá thành sản phầm hồn thành, do đó dẫn đến giá thành khơng chính xác, từ đó làm sai lệch thu nhập chịu thuế. Thủ đoạn gian lận khác thƣờng sử dụng là khơng vốn hóa vào giá trị tài sản các khoản chi phí đủ điều kiện vốn hóa.

Thực trạng sai lệch thuế cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến sai lệch. Việc nắm đƣợc nguyên nhân chủ yếu của sai lệch thuế giúp xây dựng một hệ thống kỹ thuật thanh tra phù hợp để khai thác tối ƣu hiệu quả của hoạt động thanh tra. Theo đó, hoạt động thanh tra cần có kỹ thuật riêng áp dụng tùy theo loại hình sở hữu DN, quy mơ DN, tùy theo các sai lệch thuế do sai sót hay gian lận. Đặc biệt là trong giai đoạn mà NNT ngày càng gia tăng về quy mô và số lƣợng, cùng với sự ra đời cơ chế tự khai thì rủi ro sai lệch thuế do gian lận, sai sót ngày càng cao nếu khơng có một chƣơng trình thanh tra thật sự hiệu quả nhằm phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp sai lệch thuế.

2.2. Thực trạng áp dụng kỹ thuật thanh tra thuế nhằm phát hiện sai lệch thuế 2.2.1 Kỹ thuật thanh tra nhằm phát hiện sai lệch thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại cục thuế tỉnh bình dương (Trang 50 - 52)