Xây dựng chiến lược thông qua ma trận SWOT 64.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm xe buýt của tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn từ năm 2011 đến năm 2020 (Trang 77 - 80)

3.2. Sử dụng công cụ ma trận SWOT, ma trận QSPM để xây dựng và lựa chọn

3.2.1. Xây dựng chiến lược thông qua ma trận SWOT 64.

Qua q trình phân tích mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi của Tổng cơng ty SAMCO, chúng ta có thể xây dựng ma trận SWOT của Tổng công ty SAMCO như sau:

Bảng 3.2: Ma trận SWOT

SWOT

Cơ hội (O):

1. Nền kinh tế Việt Nam

đang trên đà phát triển.

2. Nhu cầu vận tải hành khách bằng xe buýt-xe khách ngày càng tăng. 3. Chính sách phát triển nhà nước về xây dựng nền cơng nghiệp ơ tơ. 4. Chính sách phát triển vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. 5. Có nhiều kênh huy

động vốn cho sản xuất

kinh doanh.

6. Xu thế hợp tác, chuyển giao công nghệ sản xuất, lắp ráp ơ tơ từ các nước có nền công nghiệp sản xuất ô tô tiên tiến.

7. Xu hướng tiêu dùng xã hội ngày càng văn minh hiện tại tạo điều

kiện cho dòng sản phẩm cao cấp của công ty.

Đe dọa (T):

1. Nguy cơ lạm phát tăng cao.

2. Lãi suất, thị trường tiền tệ biến động bất

thường.

3. Việt Nam gia nhập WTO, hàng rào thuế quan đối với dòng sản

phẩm nhập khẩu sẽ từng bước được dỡ bỏ, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt với dòng sản phẩm này. 4. Đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày càng phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng. 5. Khó khăn tài chính kéo theo sự gia tăng áp lực về các khoản nợ khó địi.

6. Xu thế xử dụng dòng sản phẩm xe buýt có tính bảo vệ mội trường cao.

7. Cơ sở hạ tầng giao thơng cịn nhiều hạn

chế.

8. Các ngành công nhiệp phụ trợ trong nước chưa phát triển, phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu. Điểm mạnh (S):

1. Có lịch sử phát triển lâu

đời, thương hiệu trở nên quen

thuộc với khách hàng.

2. Có kinh nghiệm lâu năm trong việc lắp ráp, sản xuất sản phẩm xe buýt-xe khách. 3. Nguồn nhân lực được đào

tạo tốt.

4. Năng lực tài chính vững mạnh, có quan hệ tốt với các tổ chức tín dụng.

5. Là đơn vị hoạt động đa

ngành, có nhiều cơng ty hoạt

động trong lĩnh vực vận tải

hành khách mang lại khả năng liên kết, hợp tác tiêu thụ sản phẩm.

6. Có sự liên kết, hợp tác lâu dài với các đối tác, các nhà

cung cấp, các tập đoàn sản

xuất ô tô, phụ tùng ơ tơ nước ngồi có uy tín.

Kết hợp S-O:

1. S2, S3, S4, S5, S6 + O1, O2, O3, O4, O5, O6:

Chiến lược tập trung mở rộng sản xuất, lắp ráp ô tô.

2. S3, S4, S6, S7 + O6, O7:

Chiến lược đầu tư đổi mới công nghệ

sản xuất.

Kết hợp S-T:

1. S2, S3, S4, S6, S7 + T6, T7:

Chiến lược đa

dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ. 2. S2, S3, S4, S6, S7 + T3:

Chiến lược hội nhập để phát triển 3. S4, S7 + T1, T2, T4:

Chiến lược tài chính.

7. Có sự định hướng, điều

hành sáng tạo, nhạy bén của ban lãnh đạo Tổng công ty. Điểm yếu (W):

1. Tổng công ty nhà nước do

đó bị chi phối thường xuyên

bởi sự thay đổi của cơ chế

quản lý nhà nước.

2. Là đơn vị hoạt động đa

ngành nên hạn chế trong việc tập trung nguồn vốn, nguồn lực.

3. Chất lượng sản phẩm chưa

ổn định.

4. Cơng nghệ sản xuất, lắp ráp xe bt cịn lạc hậu.

5. Công tác quảng cáo, tiếp thị chưa được thực hiện thường

xuyên.

6. Hệ thống đại lý bán hàng,

bảo hành, bảo dưỡng chưa thực sự phát triển sâu rộng.

Kết hợp W-O:

1. W2, W3, W4, W5, W6 + O3, O4, O5:

Chiến lược sử dụng các ưu đãi để phát

triển.

2. W3, W4 + O2, O3, O6:

Chiến lược đổi mới

công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm.

3. W5, W6 + O1, O2, O5:

Chiến lược phân phối, tăng cường quảng cáo, khuyến mại.

Kết hợp W-T:

1. W2, W3, W4, + T3, T4, T6, T7:

Chiến lược tái lập sản xuất.

2. W5 + T3, T4:

Chiến lược

marketing.

Dựa vào việc phân tích trên, Tổng cơng ty SAMCO có thể xây dựng chiến lược kinh doanh của mình dựa trên sự kết hợp giữa S-O, S-T, W-O, W-T

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm xe buýt của tổng công ty cơ khí giao thông vận tải Sài Gòn từ năm 2011 đến năm 2020 (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)