.5 Giản đồ trạng thái hoạt động

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình hệ thống nâng cao hệ số công suất COSφ (Trang 80 - 84)

Khi động cơ 1 chạy, sau khoảng thời gian T1 thì ngưng, động cơ 2 chạy. Khi động cơ 2 chạy, sau khoảng thời gian T2 thì ngưng, động cơ 3 chạy. Khi động cơ 3 chạy, sau khoảng thời gian T3 thì ngưng, động cơ 1 chạy lại.

73

Giải thích hoạt động của chương trình PLC:

Khi nhấn nút X0 (Chạy chế độ tự động), biến Y0 (Động cơ 1) được set mức cao, tiếp điểm thường hở Y0 đóng lại, biến C0 bắt đầu đếm xung 1s M8013. Có thể thay thế bằng biến M8104 hoặc M8015 tương ứng với phút và giờ. Trong bài này, để tiện mô phỏng nên sẽ dùng M8013 để tạo xung 1s.

Khi biến C0 đạt giá trị lớn hơn giá trị nhập vào D0 (Thời gian nhập vào) thì sẽ thực hiện reset biến Y0 về mức thấp, đồng thời cũng reset biến C0 về mức thấp và set biến Y1 lên mức cao.

Lặp lại chu trình trên theo tuần tự Y0 (Động cơ 1), Y1 (Động cơ 2) và Y2 (Động cơ 3) sau đó quay trở về lại Y0.

Nhấn nút X1 để dừng chế độ tự động.

Để chạy chế độ bằng tay, ta có thể nhấn nút X2, lúc này biến Y0 được set mức cao, động cơ 1 chạy. Tương tự với nút X3 và X4 với các biến Y1, Y2 tương ứng với động cơ 2 và động cơ 3.

Để dừng lại, nhấn nút X5, X6, X7 tương ứng với dừng động cơ 1, 2, 3 theo thứ tự.

5.2.6 Thiết kế giao diện điều khiển trên HMI

Để thuận tiện cho việc điều khiển, theo dõi thì ta có thể thiết kế giao diện điều khiển hệ thống ngay trên màn hình HMI. Một số phần mềm có thể lập trình HMI tương thích tốt với PLC Mitsubishi như GT Designer 3, Labview, SK – Tool,… Trong bài này, sử dụng phần mềm GT Designer 3 để thiết kế giao diện điều khiển trên HMI cho hệ thống tải.

74

a) Các bước thiết kế giao diện HMI điều khiển hệ thống tải:

- Bước 1: Khởi động phần mềm GT Designer 3.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình hệ thống nâng cao hệ số công suất COSφ (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)