Thực hiện chuyển đổi điều khiển cứng sang điều khiển bằng PLC cho

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình hệ thống nâng cao hệ số công suất COSφ (Trang 78 - 79)

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

5.2 CHUYỂN ĐIỀU KHIỂN KẾT NỐI CỨNG SANG ĐIỀU KHIỂN PLC

5.2.2 Thực hiện chuyển đổi điều khiển cứng sang điều khiển bằng PLC cho

mạch 3 động cơ luân phiên

Trong mạch điều khiển cứng, sử dụng các nút nhấn ON1 – ON3, OFF1 – OFF3, đây là các nút nhấn cấn thiết để đóng và cắt các động cơ nên cần phải giữ lại. Như vậy để thực hiện điều khiển bằng PLC ta sử dụng các ngõ vào số để kết nối với các nút nhấn này.

Trong sơ dồ mạch điều khiển trên gồm các contactor K1, K2, K3. Đây là các thiết bị không thể thiếu và bắt buộc phải giữ lại để đóng cắt động cơ với lưới điện. Để điều khiển các contactor này, ta sẽ dùng đến các ngõ ra của PLC.

Về các Timer 1, 2 ,3 đây là các thiết bị phụ trợ trong điều khiển contactor vì vậy khơng cần thiết phải giữ lại, nó sẽ được thay thế bằng các Timer thời gian trong PLC và các ô nhớ trên thanh ghi D để nhập thời gian đặt trước.

69

Bảng 5.1 Bảng ký hiệu chuyển đổi

Ký hiệu Địa chỉ PLC Chú thích

Biến ngõ vào

ON1 X000 Nút nhấn đóng động cơ 1 vào lưới điện, thường hở ON2 X001 Nút nhấn đóng động cơ 2 vào lưới điện, thường hở ON3 X002 Nút nhấn đóng động cơ 3 vào lưới điện, thường hở OFF1 X003 Nút nhấn ngắt động cơ 1 ra khỏi lưới điện, thường đóng OFF2 X004 Nút nhấn ngắt động cơ 2 ra khỏi lưới điện, thường đóng OFF3 X005 Nút nhấn ngắt động cơ 3 ra khỏi lưới điện, thường đóng

Biến ngõ ra

K1 Y000 Contactor K1, đóng động cơ 1 K2 Y001 Contactor K2, đóng động cơ 2 K3 Y003 Contactor K3, đóng động cơ 3

Ngồi ra, cịn có các biến trung gian M0, M1, M2, … để sử dụng và thay thế.

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công mô hình hệ thống nâng cao hệ số công suất COSφ (Trang 78 - 79)