CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài viết kết hợp sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và phân tích hồi quy binary logit trong nghiên cứu này. Trong q trình tính tốn, chúng tơi giả định chi tiêu phản ánh thu nhập trong dài hạn. Thay vì sử dụng thu nhập bình quân đầu người để phân chia hộ gia đình theo ngũ phân vị thì bài viết này sử dụng chỉ số chi tiêu bình
quân đầu người của hộ. Chúng tôi cho rằng việc đo lường thu nhập một cách chính xác thì khó khăn hơn chi tiêu. Đo lường thu nhập phức tạp, nhiều biến quan sát hơn so với chi tiêu. Ngồi ra, một khó khăn trong đo lường thu nhập đến từ sự “chân thật” của hộ gia đình.
Để so sánh sự thay đổi thu nhập của các hộ gia đình, các nhà nghiên cứu thường chia thu nhập thành ba thành phần gồm thu nhập mỗi giờ, số giờ làm việc bình quân của mỗi thành viên, và tỷ lệ lao động của mỗi hộ:
= × × Trong đó:
: thu nhập bình qn đầu người hằng năm của hộ
: thu nhập bình quân mỗi giờ của hộ
: số giờ làm việc trung bình của mỗi lao động trong hộ
: tỷ lệ thành viên đang làm việc trong hộ
Sự thay đổi trong thu nhập bình qn đầu người của hộ gia đình có thể được xem là do sự thay đổi trong ba thành phần này gây ra. Những phân tích sâu hơn về các nhân tố cơ bản có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập hộ được thực hiện nhằm so sánh sự khác biệt giữa các hộ giàu nhanh và nghèo nhanh với phần còn lại cũng như tác động của các nhân tố này lên việc làm giàu nhanh và nghèo nhanh. Các nhân tố cơ bản này được chia làm ba nhóm chính bao gồm nhóm biến đặc điểm hộ gia đình, nhóm biến về đặc điểm vị trí địa lý và nhóm biến về đặc điểm địa phương. Trong
phân tích thống kê mô tả, bài viết sử dụng kiểm định chi_quare để kiểm định sự khác biệt về các đặc điểm giữa những hộ giàu nhanh, nghèo nhanh với phần cịn lại. Trong phân tích hồi quy, chúng tơi xây dựng hai mơ hình hồi quy binary logit nhằm giải thích tác động của các nhân tố lên khả năng giàu nhanh và nghèo nhanh của hộ gia đình. Trong mỗi mơ hình gồm có hai phương trình hồi quy. Thứ nhất là phương trình hồi quy với mẫu quan sát tổng thể xem xét tác động của các biến đặc điểm hộ gia đình và vị trí địa lý lên khả năng giàu, nghèo nhanh. Thứ hai là phương trình hồi quy với mẫu quan sát ở khu vực nông thôn để xem xét tác động của các biến đặc điểm địa phương lên hộ gia đình.
Mơ hình thứ nhất lấy mẫu quan sát gồm các hộ gia đình thuộc hai nhóm thu nhập thấp nhất ở thời điểm năm 2010. Biến phụ thuộc là biến nhị phân, nhận giá trị bằng 1 nếu một hộ gia đình có sự gia tăng ít nhất hai phân vị thu nhập vào năm 2012, và bằng 0 nếu ngược lại. Các biến giải thích thuộc ba nhóm biến về đặc điểm hộ, vị trí địa lý và đặc điểm địa phương.
Log [pi/(1- pi)] ∑ jXij + ui
Trong đó : pi bằng 1 nếu hộ gia đình thứ i là hộ giàu nhanh, và bằng 0 nếu hộ đó khơng phải là hộ giàu nhanh; Xij là các biến độc lập thứ j của hộ gia đình i ; α và βj là các hệ số hồi quy ; ui phần dư của mơ hình.
Tương tự, mơ hình thứ hai gồm các hộ gia đình thuộc hai nhóm thu nhập cao nhất ở thời điểm năm 2010. Biến phụ thuộc bằng 1 nếu một hộ gia đình giảm ít nhất hai phân vị thu nhập vào năm 2012 và bằng 0 nếu ngược lại. Các biến giải thích được giữ ngun như mơ hình đầu.
Trong nghiên cứu này, mơ hình hồi quy được xây dựng theo hướng tiếp cận từ đơn giản đến phức tạp. Nghiên cứu cũng xem xét tác động của các biến tương tác lên các hộ gia đình. Để kiểm tra xem nên sử dụng phương trình hồi quy logit đầy đủ hay phương trình hồi quy áp đặt, bài viết sử dụng thống kê chi – square với giả
thuyết H0 là các hệ số hồi quy khơng có ý nghĩa thống kê đều bằng 0. Thông kê chi – square với k bậc tự do được tính dựa vào tỷ lệ likelihood LR/LUR :
2
k = 2ln(LR/LUR) = –2(lnLR – lnLUR)
Trong đó : lnLR là log likelihood của phương trình hồi quy áp đặt; lnLUR là log likelihood của phương trình hồi quy đầy đủ.